Tìm số nguyên tố p sao cho:
a) p + 4; p + 8 là số nguyên tố;
b) p + 4; p+14 là số nguyên tố.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a^2-2 < 0
=> a^2 < 2
Mà a^2 >= 0
=> 0 < = a^2 < 2
=> a^2 thuộc {0;1}
=> a thuộc {-1;0;1}
Vậy .......
Tk mk nha
Lời giải:
Với $n$ nguyên, để $A$ nguyên thì $2n-1\vdots -n+3$
Hay $2n-1\vdots n-3$
$\Rightarrow 2(n-3)+5\vdots n-3$
$\Rightarrow 5\vdots n-3$
$\Rightarrow n-3\in\left\{\pm 1; \pm 5\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{4; 2; -2; 8\right\}$
ta có a+5=a+5+3
=> 3 chia hết cho a+5
a nguyên => a+5 nguyên
=> a+5\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}
ta có bảng
a+5 | -3 | -1 | 1 | 3 |
a | -8 | -6 | -4 | -2 |
vậy a={-8;-6;-4;-2}
Ta có: \(a+8⋮a+5\)
\(\Leftrightarrow a+5+3⋮a+5\)
\(\Leftrightarrow3⋮a+5\)
\(\Rightarrow a+5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Nếu a + 5 = -1 => a = -6
a + 5 = 1 => a = -4
a + 5 = 3 => a = -2
a + 5 = -3 => a = -8
Vậy \(a=\left\{-6;-4;-2;-8\right\}\)thì \(a+8⋮a+5\)
Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố
=> p+4=3+4=7 là số nguyên tố
=> p=3 thỏa mãn đề bài
* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)
* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)
Vậy p=3 thỏa mãn đề bài
Bài 3:
a: \(x\in\left\{20;25;30\right\}\)
b: \(x\in\left\{26;39;52;65;78\right\}\)
\(a+2⋮a-1\)
\(=>\left(a-1\right)+3⋮a-1\)
\(\)Vì \(a-1⋮a-1\) mà \(\left(a-1\right)+3⋮a-1\)
\(=>3⋮a-1\)
\(=>a\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
co a+2=a-1+3
de a+2 chia het cho a-1 thi 3 chia het cho a-1
=> a-1 thuoc uoc cua 3
ma U(3)∈{-1;1;-3;3}
ta co bang sau
a-1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
a | 0 | 2 | -2 | 4 |
vay...
a: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(-1;-2\right);\left(2;1\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)
a) Với p = 2 thì p + 4; p + 8 không là số nguyên tố.
Với p = 3 thì p + 4; p + 8 là các số nguyên tố.
Nếu p > 3 mà p là số nguyên tố => p = 3k +1 hoặc p = 3k +2 (k ϵ N*)
Ta thấy nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + l + 8 = 3k + 9=> p chia hết cho 3 (loại).
Ta thấy nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 => p chia hết cho 3 (loại).
Vậy ta đã chứng minh được p = 3 là giá trị duy nhất thỏa mãn điều kiện đề bài.
b) Tương tự 21A.
p = 3 là giá trị duy nhất thỏa mãn điều kiện đề bài.