Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số từ | Đại từ | Lượng từ | Chỉ từ | Phó từ | Quan hệ từ | Trợ từ | Tình thái từ | Thán từ |
- ba - ba - năm |
- tôi - bao nhiêu - bao giờ - bấy giờ |
- những |
- ấy - ấy - đâu |
- đã - mới - đã - đang |
- ở - của -những -như |
- chỉ - cả - ngay - chỉ |
- hả |
- trời ơi |
Các từ in đậm dùng sai so với sắc thái biểu cảm
- Từ lãnh đạo mang sắc thái sang trọng, tôn trọng
Sửa: Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta.
- Từ chú hổ: mang nghĩa thân thiện, đáng yêu
Sửa: Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ
Nhóm a- những, các, một kết hợp với: lần,làng, ông, cái
Nhóm b- hãy, đã, vừa kết hợp với: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Nhóm c- rất, hơi, quá kết hợp với: hay, đột ngột, sung sướng
- Các từ dùng sai: sáng sủa, cao cả, biết
- Chữa lỗi:
+ Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.
+ Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ quý báu để chúng ta vận dụng vào thực tế.
+ Con người phải có lương tâm.
Hướng dẫn giải:
Núi đồi, làng bản chìm trong biển mây mù. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm. Lá thông vi vu một điệu đàn bất tuyệt. Xen vào giữa những đám đá tai mèo, những nương đỗ, nương mạch xanh um, trông như những ô bàn cơ. Chốc chốc một điệu hát H’Mông lại vút lên trong trẻo.
Danh từ | Động từ | Tính từ |
núi đồi, làng bản, cánh hoa, đá tai mèo | Chìm, trút, xen | khẳng khiu, lấm tấm, lơ thơ, xanh um, chốc chốc, trong trẻo |
Rất hay (TT) một cái (lăng) (DT) rất đột ngột (TT)
Đã đọc (ĐT) đã phục dịch (ĐT) những ông giáo (DT)
Một lần (DT) các làng (DT) rất phải (TT)
Vừa nghĩ ngợi (ĐT) vừa đập (ĐT) quá sung sướng (TT)
Giải thích:
- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).
- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).
a. Anh gà trống Choai to lớn và nổi bật hơn cả những chị mái mơ
b. Con diều hâu lao nhanh như mũi tên xuống đàn gà.
c. Con mồi rời mỏ diều hâu rơi xuống như một quả rụng.
d. Bé Minh kém Vân những năm tuổi.
Đáp án:
Những từ chuyên sử dụng cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,… Chúng thuộc loại tình thái từ.