Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số từ | Đại từ | Lượng từ | Chỉ từ | Phó từ | Quan hệ từ | Trợ từ | Tình thái từ | Thán từ |
- ba - ba - năm |
- tôi - bao nhiêu - bao giờ - bấy giờ |
- những |
- ấy - ấy - đâu |
- đã - mới - đã - đang |
- ở - của -những -như |
- chỉ - cả - ngay - chỉ |
- hả |
- trời ơi |
Nhóm a- những, các, một kết hợp với: lần,làng, ông, cái
Nhóm b- hãy, đã, vừa kết hợp với: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Nhóm c- rất, hơi, quá kết hợp với: hay, đột ngột, sung sướng
Rất hay (TT) một cái (lăng) (DT) rất đột ngột (TT)
Đã đọc (ĐT) đã phục dịch (ĐT) những ông giáo (DT)
Một lần (DT) các làng (DT) rất phải (TT)
Vừa nghĩ ngợi (ĐT) vừa đập (ĐT) quá sung sướng (TT)
Khởi ngữ | Thành phần biệt lập | |||
Tình thái | Cảm thán | Gọi - đáp | Phụ chú | |
Xây cái lăng ấy | Dường như | Vất vả quá | Thưa ông | Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy. |
Các từ ngữ Ô, Trời ơi trong hai câu không chỉ sự vật hay sự việc cụ thể nào. Đây là thành phần cảm thán có tác dụng bộc lộ tâm lí của người nói
PC lịch sự vì ở đây bao gồm các trợ từ và có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu!
a, Có lẽ: thành phần tình thái
b, Ngẫm ra: thành phần tình thái
c, Dừa xiên thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp … vỏ hồng: thành phần phụ chú
d, Bẩm: thành phần gọi – đáp
- có khi: thành phần tình thái
e, Ơi: gọi – đáp
∗ Quan hệ nguyên nhân ⇔ điều kiện
Vì quả bom tung lên và nổ trên không, (nên) hầm của Nho bị sập.
Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.
Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập.
∗ Quan hệ tương phản ⇔ nhượng bộ
Quả bom nổ khá gần, nhưng hầm của Nho không bị sập.
Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập.
Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần.
a, Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ
b, lí tưởng là danh từ, được dùng như tính từ
c, băn khoăn là tính từ, được dùng như danh từ
Những từ chuyên sử dụng cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,… Chúng thuộc loại tình thái từ.