Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những từ chuyên sử dụng cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,… Chúng thuộc loại tình thái từ.
Khởi ngữ | Thành phần biệt lập | |||
Tình thái | Cảm thán | Gọi - đáp | Phụ chú | |
Xây cái lăng ấy | Dường như | Vất vả quá | Thưa ông | Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy. |
Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:
Ý nghĩa khái quát của từ loại | Khả năng kết hợp | ||
Kết hợp phía trước | Từ loại | Kết hợp phía sau | |
Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) | Những, các, một | Danh từ | - này, nọ, kia, ấy… Những từ biểu thị tính chất, đặc điểm |
Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật | Hãy, vừa, đã | Động từ | - được, ngay… Các từ bổ sung chi tiết về thời gian, địa điểm, phương hướng, đối tượng |
Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái | Rất, hơi, quá | Tính từ | Quá, lắm, cực kì… - Các từ chỉ sự so sánh, phạm vi… |
Nhóm a- những, các, một kết hợp với: lần,làng, ông, cái
Nhóm b- hãy, đã, vừa kết hợp với: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Nhóm c- rất, hơi, quá kết hợp với: hay, đột ngột, sung sướng
Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ | ||
Nhuận Thổ khi còn nhỏ | Nhuận Thổ lúc đứng tuổi | |
Hình dáng | Nước da bánh mật, mặt tròn trĩnh, cổ đeo vòng bạc | đội mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm - Bàn tay thô kệch, nứt nẻ - Mặt nhiều nếp nhăn |
Động tác | Tay lăm lăm cầm đinh ba, cổ đâm theo con tra | Môi mấp máy, không ra tiếng, dáng điệu cung kính |
Giọng nói | Hồn nhiên, lưu loát | Lễ phép, cung kính |
Thái độ với “tôi” | Thân thiện, cởi mở | Xa cách, cung kính |
Tính cách | Hồn nhiên, thông minh, lanh lợi | Khúm núm, e dè, khép nép |
Rất hay (TT) một cái (lăng) (DT) rất đột ngột (TT)
Đã đọc (ĐT) đã phục dịch (ĐT) những ông giáo (DT)
Một lần (DT) các làng (DT) rất phải (TT)
Vừa nghĩ ngợi (ĐT) vừa đập (ĐT) quá sung sướng (TT)
Từ địa phương | Từ toàn dân tương ứng |
Kêu | Gọi |
Nói trổng | Nói trống không |
Ba | Bố |
Chi | Cái gì |
Bữa sau | Hôm sau |
STT | Tên văn bản | Tác giả | Nội dung chính | Đặc sắc nghệ thuật |
---|---|---|---|---|
1 | Chuyện người con gái Nam Xương | Nguyễn Dữ | Phẩm chất tốt đẹp và số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến | Khắc hoạ quá trình tâm lí và tính cách nhân vật, nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn |
2 | Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh | Phạm Đình Hổ | Cuộc sống xa hoa của vua chúa, quan lại phong kiến | Nghệ thuật viết tuỳ bút chân thực, hấp dẫn |
3 | Hoàng Lê nhất thống chí | Ngô gia văn phái | Vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận bi thảm của lũ vua quan phản nước, hại dân. | Lối văn trần thuật đặc sắc kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động |
4 | Truyện Kiều | Nguyễn Du | Cảm hứng nhân văn, nhân đạo, sự trân trọng sắc đẹp, tài năng, phẩm cách con người | Bút pháp nghệ thuật ước lệ, nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ hình tượng đặc sắc |
5 | Truyện Lục Vân Tiên | Nguyễn Đình Chiểu | Khát vọng cứu đời, giúp người, ca ngợi tinh thần trọng nghĩa, khinh tài | Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, lối kể chuyện tự nhiên, sinh động |
a, Có lẽ: thành phần tình thái
b, Ngẫm ra: thành phần tình thái
c, Dừa xiên thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp … vỏ hồng: thành phần phụ chú
d, Bẩm: thành phần gọi – đáp
- có khi: thành phần tình thái
e, Ơi: gọi – đáp
- ba
- ba - năm
- tôi
- bao nhiêu
- bao giờ
- bấy giờ
- những
- ấy
- ấy - đâu
- đã
- mới
- đã
- đang
- ở
- của
-những
-như
- chỉ
- cả
- ngay
- chỉ
- hả
- trời ơi