K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

Gọi 2 số đó là 2k + 1 và 2k + 3

Gọi UCLN(2k + 1; 2k + 3) là d

=> 2k + 1 chia hết cho d

     2k + 3 chia hết cho d => 2k + 1 + 2 chia hết cho d

Từ 2 điều trên => 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1; 2}

Mà 2k + 1 là số lẻ và 2k + 1 chia hết cho d => d là lẻ => d = 1

=> UCLN(2k + 1; 2k + 3) = 1

Vậy...

3 tháng 1 2016

vì sao 2 chia hết cho d hả bn

 

28 tháng 11 2019

iuyueyiueyiurw

28 tháng 11 2019

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a và a + 2.

Giả sử :  \(\left(a;a+2\right)=b.\)

\(\Rightarrow\)    \(\left(a+2\right)-a⋮b\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a⋮b\\\left(a+2\right)⋮\\2⋮b\end{cases}b}\)

Vậy \(b\in\left\{1;2\right\}.\)

Mặt khác : \(a\)\(a+2\) là số lẻ. Vậy nên \(a\ne2.\)

\(\Rightarrow b=1.\)

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau,

#Riin

28 tháng 4 2018

vì a và b là 2 stn liên tiếp suy ra a và b có dạng n và n+1

\(a^2+b^2+c^2\Rightarrow n^2+\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2=n^2+\left(n+1\right)^2\left(n^2+1\right)\)

\(=n^2+\left(n^2+2n+1\right)\left(n^2+1\right)=n^2+2n\left(n^2+1\right)+\left(n^2+1\right)^2=\left(n^2+n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\)P là số chính phương (1)

vì a và b là 2 stn liên tiếp nên 1 số chẵn và 1 số lẻ \(\Rightarrow\)a^2+b^2 cũng vậy nên a^2+b^2 lẻ vì c=ab mà 1 trong a b là số chẵn nên c chẵn và c^2 chẵn \(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\)lẻ (2)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow P\)là số chính phương lẻ

27 tháng 4 2018

2 SNT liên tiếp là 2 và 3 => a=2, b=3 , c=6 => P=49 là scp lẻ

22 tháng 1 2022

Vì là 2 số lẻ liên tiếp nên số lớn hơn số bé 2 đơn vị.

Số bé là:    (2016-2):2=1007

   Đáp số: 1007

22 tháng 1 2022

vì 2 số lẻ liên tiếp nên 2 số đó có hiệu là 2

số lẻ bé là :

( 2016 - 2 ) : 2 = 1007

HT

11 tháng 1 2019

1) Ta có: 3n2+3n

= 3(n2+n) \(⋮\) 3

Vì n là STN nên:

TH1: n là số tự nhiên lẻ.

\(\Rightarrow\)n2 sẽ lẻ \(\Rightarrow\) n2+n bằng lẻ cộng lẻ và bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) 3(n2+n) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2

Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và cũng chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.

TH2: n là số tự nhiên chẵn.

\(\Rightarrow\) n2 sẽ chẵn \(\Rightarrow\) n2+n bằng chẵn cộng chẵn bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2\(\Rightarrow\)

3(n2+n) \(⋮\) 2\(\Leftrightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2

Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.

Vậy với mọi trường hợp số tự nhiên thì 2n2+3n đều chia hết cho 6. Vậy với mọi n là số tự nhiên thì 2n2+3n sẽ chia hết cho 6 (đpcm)

23 tháng 8 2022

3)

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là k; k+1; k+2; k+3; k+4

\RightarrowTích của chúng là k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp 8\Rightarrowk(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮8(1)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số ⋮5\Rightarrowk(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮5                                                                 (2)

Trong tích 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 số tự nhiên liên tiếp mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp⋮3\Rightarrowk(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮3                                                                                                                                                                                           (3)

Từ (1),(2),(3) và ƯCLN(3;5;8)=1\Rightarrowk(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮3.5.8=120

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp ⋮120

28 tháng 2 2023

Phương pháp giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng em tham khảo 

Ta có sơ đồ:loading...

Theo sơ đồ ta có :

Hiệu hai số  ( 12 - 1) x 2 + 2 = 24

Số lớn : ( 128 + 24): 2 = 76

Số bé : 76 - 24 = 52 

Bài 2: Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có :

Hiệu hai số : (6-1)x2 + 2 = 12

Số bé: ( 316 + 12) : 2 = 164

Số lớn : 164 - 12 = 152 

Kết quả ra hai số chẵn vậy không có hai số lẻ nào thỏa mãn đề bài 

4 tháng 3 2016

\(\left(-2\right)^{3n+2}:8^n\)

Vì n lẻ nên

=>\(\left(-8\right)^n.4:8^n=8^n.\left(-4\right):8^n=-4\)

tích nha bạn

3 tháng 3 2016

Cho n=1 số lẻ, ta có:

(-2)^3(3)+2:8^3

=-512+1/256

=-512x1:256

=-2