K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...  loading...  

4 tháng 9 2017

Với n = 0 thì đúng.

Dễ thấy khi \(x^a+\frac{1}{x^a}=x^{-a}+\frac{1}{x^{-a}}\)nên ta chỉ cần chứng minh nó đúng với  n \(\in\)Z+

Với n = 2 thì \(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}+2=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\)là số nguyên

\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}\)là số nguyên.

Giả sử nó đúng đến n = k 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x^{k-1}}+x^{k-1}\\x^k+\frac{1}{x^k}\end{cases}}\)đều là số nguyên.

Ta chứng minh với n = k + 1 thì

xk+1 + \(\frac{1}{x^{k+1}}\)cũng là số nguyên

Ta có:

\(\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^k+\frac{1}{x^k}\right)=x^{k+1}+\frac{1}{x^{k+1}}+x^{k-1}+\frac{1}{x^{k-1}}\)

\(\Rightarrow x^{k+1}+\frac{1}{x^{k+1}}\)là số nguyên.

Vậy ta có điều phải chứng minh là đúng.

Ta CM : A= \(6n^5+15n^4+10n^3-n\)  chia hết cho 30

+A = \(\left(6n^5+15n^4+9n^3\right)+\left(n^3-n\right)\)\(\left(6n^5+15n^4+9n^3\right)+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) => A chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

+A= \(\left(6n^5+14n^4+10n^3\right)+\left(n^4-n\right)\) = \(\left(6n^5+14n^4+10n^3\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)=> A chia hết cho 2 .

+ A = \(\left(5n^5+15n^4+10n^3\right)+\left(n^5-n\right)\)\(\left(5n^5+15n^4+10n^3\right)+n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\) chiaa hết cho  5 ( bạn chứng minh ccais cuối chia hết cho 5 = 5 TH)

=> A chia hết cho 2 .3.5 = 30

=> dpcm

10 tháng 8 2016

Mình camon nha =))

1 tháng 12 2015

a)Gọi ƯCLN(18n+5;29n+8)=d

Ta có: 18n+5 chia hết cho d

=>29(18n+5) chia hết cho d

522n+145 chia hết cho d

có 29n+8 chia hết cho d

=>18(29n+8) chia hết cho d

522n+144 chia hết cho d

=>522n+145-(522n+144) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

=>ƯCLN(18n+5;29n+8)=1

=>đpcm

b)tương tự, bạn tìm bội chung nhỏ nhất rồi chia là ra

12 tháng 9 2018

a, Ta có: \(\frac{n^5}{5}+\frac{n^3}{3}+\frac{7n}{15}=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+\frac{n}{3}+\frac{7n}{15}\) 

\(=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\) 

Chứng minh \(n^5-n⋮5\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}\in Z\) 

                   \(n^3-n⋮3\Rightarrow\frac{n^3-n}{3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\in Z\) 

=> Đpcm 

b, Tương tự dùng tính chất chia hết

1 tháng 8 2017

2 . ( x + y ) = 5 . ( y + z ) = 3 . ( z + x )

\(\Rightarrow\frac{2.\left(x+y\right)}{30}=\frac{5.\left(y+z\right)}{30}=\frac{3.\left(z+x\right)}{30}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{15}=\frac{y+z}{6}=\frac{z+x}{10}\)

\(\frac{x+y}{15}=\frac{z+x}{10}=\frac{\left(x+y\right)-\left(z+x\right)}{15-10}=\frac{y-z}{5}\left(1\right)\)

\(\frac{z+x}{10}=\frac{y+z}{6}=\frac{\left(z+x\right)-\left(y+z\right)}{10-6}=\frac{x-y}{4}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{y-z}{5}=\frac{x-y}{4}\)

7 tháng 2 2019

Vì 5(y+z) = 3(x+z)

Suy ra (x+z) / 5 = (y+z) / 3 = (x+z-y-z) / 5-3 = (x-y) / 2

Suy ra (x+z) / 5 = (x-y) / 2 tương đương (x+z) / 10 = (x-y) / 4                               (1)

2(x+y) = 3(x+z)

Suy ra (x+z) / 2 = (x+y) / 3 = (x+z-x-y) / 2-3 = y-z

(x+z) / 2 = y-z

Tương đương (x+z) / 10 = (y-z) / 5                                                                      (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 \frac{(x - y)}{4}=\frac{(y-z)}{5}

7 tháng 2 2019

Cop mạng ghi nguồn đầy đủ vào nhé!

Ta có:  \(2\left(x+y\right)=3\left(z+x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{3}=\frac{z+x}{2}\)

\(=\frac{x+y-\left(z+x\right)}{3-2}=y-z\)(tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Rightarrow\frac{x+z}{2}=y-z\)

\(\Rightarrow\frac{x+z}{10}=\frac{y-z}{5}\left(1\right)\)

Lại có:\(5\left(y+z\right)=3\left(x+z\right)\)

\(\Rightarrow\frac{y+z}{3}=\frac{x+z}{5}\)

\(=\frac{z+x-\left(y+z\right)}{5-3}=\frac{x-y}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x+z}{5}=\frac{x-y}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x+z}{10}=\frac{x-y}{4}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}\left(đpcm\right)\)

14 tháng 10 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quang Tùng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 5 2018

ta có: \(5.\left(y+z\right)=3.\left(z+x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{z+x}{5}=\frac{y+z}{3}=\frac{z+x-y-z}{5-3}=\frac{x-y}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{z+x}{5}=\frac{x-y}{2}\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{z+x}{5}=\frac{1}{2}.\frac{x-y}{2}=\frac{z+x}{10}=\frac{x-y}{4}\) (1)

ta có: \(2.\left(x+y\right)=3.\left(z+x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{3}=\frac{z+x}{2}=\frac{x+y-z-x}{3-2}=\frac{y-z}{1}=y-z\)

\(\Rightarrow\frac{z+x}{2}=y-z\Rightarrow\frac{1}{5}.\frac{z+x}{2}=\frac{1}{5}.\left(y-z\right)\Rightarrow\frac{z+x}{10}=\frac{y-z}{5}\)(2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}\left(=\frac{z+x}{10}\right)\) ( đ p c m)

30 tháng 5 2018

Ta có: \(2\left(x+y\right)=5\left(y+z\right)=3\left(z+x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x+y\right)}{30}=\frac{5\left(y+z\right)}{30}=\frac{3\left(z+x\right)}{30}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{15}=\frac{y+z}{6}=\frac{z+x}{10}=\frac{x+y-\left(z+x\right)}{15-10}=\frac{z+x-\left(y+z\right)}{10-6}\)

\(\Rightarrow\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}\)