cho hình chữ nhật abcd gọi m n là trung điểm của BC,BM. Gọi H là điểm thỏa mãn 2HA+HC+3HD=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
a/ xét tứ giác AMCH , ta có
N là trung điểm AC [ gt]
N là trung điểm HM [ vì H đối xứng N qua M]
mà AC thuộc HM tại N
suy ra ; AMCH là hình bình hành [ dấu hiệu nhận biết ]
có AMCH là hình bình hành [ cma]
suy ra MC//AH [t/chat hình bình hành] M thuộc BC
suy ra AH//BM [1]
lại có M là trung điểm của BC [ gt ]
suy ra BM=MC
mà AH=BM [ tứ giác AMCH là hình bình hành] [2]
xét tứ giác ABMN , có ;
AH //BM [cmt]
AH= BM [cmt]
suy ra ABMH là hình bình hành [ dấu hiệu nhận biết ]
Bài 1:
a: Xét tứ giác ECDF có
EC//FD
EC=FD
Do đó: ECDF là hình bình hành
mà FD=DC
nên ECDF là hình thoi
b: Xét tứ giác ABED có EB//AD
nên ABED là hình thang
c: Xét ΔAED có
EF là đường trung tuyến
EF=AD/2
Do đó: ΔAED vuông tại E
Xét hình thang ADCB có
Q,P lần lượt là trung điểm của AB,DC
=>QP là đường trung bình của hình thang ADCB
=>QP//AD//BC và \(QP=\dfrac{AD+BC}{2}=\dfrac{\dfrac{BC}{2}+BC}{2}=\dfrac{3}{4}BC\)
Ta có: M là trung điểm của BC
=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\)
Ta có: N là trung điểm của MC
=>\(MN=NC=\dfrac{MC}{2}=\dfrac{BC}{4}\)
BM+MN=BN
=>\(BN=\dfrac{1}{4}BC+\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{3}{4}BC\)
=>QP=BN
Ta có: QP//BN
QP=BN
Do đó: \(\overrightarrow{QP}=\overrightarrow{BN}\)
=>Điểm E trùng với điểm P