K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

4o8374982789

3 tháng 1 2016

Gọi 2 số đó là 2k + 1 và 2k + 3

Gọi UCLN(2k + 1; 2k + 3) là d

=> 2k + 1 chia hết cho d

     2k + 3 chia hết cho d => 2k + 1 + 2 chia hết cho d

Từ 2 điều trên => 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1; 2}

Mà 2k + 1 là số lẻ và 2k + 1 chia hết cho d => d là lẻ => d = 1

=> UCLN(2k + 1; 2k + 3) = 1

Vậy...

3 tháng 1 2016

vì sao 2 chia hết cho d hả bn

 

28 tháng 11 2019

iuyueyiueyiurw

28 tháng 11 2019

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a và a + 2.

Giả sử :  \(\left(a;a+2\right)=b.\)

\(\Rightarrow\)    \(\left(a+2\right)-a⋮b\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a⋮b\\\left(a+2\right)⋮\\2⋮b\end{cases}b}\)

Vậy \(b\in\left\{1;2\right\}.\)

Mặt khác : \(a\)\(a+2\) là số lẻ. Vậy nên \(a\ne2.\)

\(\Rightarrow b=1.\)

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau,

#Riin

28 tháng 8 2018

làm sao mà cm được

2 đường thẳng cắt AB và CD co thể ko song song

29 tháng 8 2018

Lưu ý là hai đường thẳng cắt AB và CD cũng vuông góc với AB và CD

 a, ta có: 
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C 
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M 

thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2 
ta có 
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2 
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB) 
Nên biểu thức còn lại là 
(CM cộng CM)/2 
= (2CM)/2 =CM. 
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn) 
ta có 
CA=CM cộng AM 
CB=BM-MC 
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2 
=2CM/2 = CM

14 tháng 4 2021
Tao ko bít
29 tháng 1 2016

a) Nếu C thuộc tia đối tia BA thì BA và BC là 2 tia đối nhau

=> B nằm giữa A và C

=> AB + BC = AC

Vì M là trung điểm của AB

=> M nằm giữa A và B ; MA=MB

Vì M nằm giữa A và B

=> MA+MB = AB 

Vì B nằm giữa A và C

=> BA và BC là 2 tia đối nhau

Mà M thuộc tia BA 

=> BM và BC là 2 tia đối nhau

=> B nằm giữa M và C

=> MB + BC = MC

Hay AB + BC + BC = MC

AB + 2 . BC = MC

\(\frac{2\left(AB+2BC\right)}{2}=MC\)

\(\frac{\left(CA+CB\right)}{2}=MC\)

Vậy.....

 

 

28 tháng 1 2016

làm giùm đi 3****