1 nguyên tố x có thể tạo thành với o hợp chất XaOb. mỗi nhân tứ có 7 nguyên tử. phân tử khối là 108. x là nguyên tố nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTTQ: XaOb
O có hóa trị II => a = 2
=> b = 7-2=5
=> CTTQ: X2O5
Theo đề bài ta có:
2X16.52X16.5 =11,2911,29
=> X = 31
=> X: P (photpho)
=> CTHH: P2O5
Trả lời
Ta thấy:
a + b = 5
Đặt trường hợp thôi
1. Với a = 1 => b = 4 => Mx = 30.75
2. Với a = 2 => b = 3 => Mx = 32
3. Với a = 3 => b = 2 => Mx = 13.8
4. Với a = 4 => b = 1 => Mx = 42.
Trong 4 trường hợp thì trường hợp 2 có M = 32 là của Lưu huỳnh (S)
=> Hợp chất có công thức Al2S3.
Công thức hh dạng AlaXb mà 1 phân tử có 5 nguyên tử
Ta có:
Al hóa trị 3 nên tối đa 2 nguyên tử Al trong AlaXb
Theo đề bài ta có:
27 . 2 + 3 . x = 150
=> x = 32 = S(lưu huỳnh)
Cthh là Al2S3
1.
a) NTK của O = 16
=> PTK của hợp chất = 16
Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H
=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16
<=> x + 4.1 = 16
<=> x + 4 = 16
<=> x = 12
=> x là Cacbon ( C )
b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)
2.
Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O
Lại có PTK của hợp chất = 62
=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62
<=> 2x + 1.16 = 62
<=> 2x + 16 = 62
<=> 2x = 46
<=> x = 23
=> x là Natri ( Na )
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie
CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2
gọi CT của A là PxOy
ta có %P=43,66%=> %O=56,34%
M(P) trong A là \(\frac{142}{100}.43,66=62\)=> số phân tử P là 62:31=2=> x=2
M(O) trong A là 142-62=80=> số phân tử O là : 80:16=5=> y=5
vậy công thức của A là P2O5
vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)
\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2
\(M=27.2+X.3=150\)
\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.
CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .
công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử
ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb
theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)
cthh là Al2S3
X có 7 nguyên tử nên a+b=7
Ta có: M hợp chất\(\text{=M X. a+ M O.b=MX .a + 16b=108}\)
Vì O hóa trị II nên nếu hóa trị của X chẵn thì \(\text{a=1 -> b=7 -> M X< 0}\)
\(\text{-> a=2 -> b=5 }\)
\(\text{-> 2.MX + 16.5=108 -> M X+ 14 -> X là N (nito)}\)