Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có a=2 do oxi có hóa trị II =>b=5
Vậy X có CTCT : X2O5
Ta có: 2MX/5MO=1/1.26 <=>MX=5x16/(2x1.29)=31
=>X là P
=> Ct oxit là P2O5
Gọi công thức tổng quát là $XH_4$
\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)
CTHH của A : XY2
Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)
Mặt khác MX + MY.2=60
=> X=28 , Y=16
=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)
-> CTHH : SiO2
a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3
b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)
= \(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)
=> X là Fe
CTHH: Fe2O3
a) x=1
y=2
a=? (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)
b=I
áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
x.a=y.b
1.a=2.1
=>2.1:1
=>I
Vậy Ca có hóa trị I
b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz
Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali
x.NTKn/phần trăm của nitơ
x.NTKo/phần trăm của oxi
(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)
(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)
(/ là phân số nhé)
rồi viết cthh ra là đc nhé bạn
mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt
Good luck:))
Gọi CTHH là \(XO_2\)
\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)
=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)
=> X là lưu huỳnh (S)
CTTQ: XaOb
O có hóa trị II => a = 2
=> b = 7-2=5
=> CTTQ: X2O5
Theo đề bài ta có:
2X16.52X16.5 =11,2911,29
=> X = 31
=> X: P (photpho)
=> CTHH: P2O5