Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tử gồm 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử Natri
CTHH : NaxOy
%Na = 100 – 25 = 75%
%O = yMo / M × 100% =25%
=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1
% Na = xMNa / M × 100% = 75%
=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2
=> CTHH : Na2O
Ta có: mO= \(\frac{25,8\cdot62}{100}=15,996\approx16\)
vậy trong phân tử có 1 Oxi
Do hợp chất có PTK là 62đVc nên suy ra mNa= 62-16=46
suy ra trong phân tử có 2 Na
suy ra NTT là Na2O
P/s: bạn cũng có thể tính phần trăm Na trước bằng cách lấy (100%-25,8%) sau đó tìm mNa tương tự như mO
Vì phân tử khối = 342 đvC
=> 2.MAl+3.MS + x.MO =342
=> x= (342 - 2*27-3*32 )/16=12.
Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.
\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)
\(x=\frac{112}{56}=2\)
\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)
\(y=\frac{48}{16}=3\)
Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.
Ta có :
Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * 40% = 40 (đvC)
Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)
Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * 12% = 12 (đvC)
Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)
Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)
Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)
Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3
mO = 25,8% . 62 = 16 (g)
nO = 16/16 = 1 (mol)
Số phân tử O: 1 . 6.10^23 = 6.10^23 (phân tử)
mNa = 62 - 16 = 46 (g)
nNa = 46/23 = 2 (mol)
Số phân tử Na: 2 . 6.10^23 = 12.10^23 (phân tử)
Gọi nguyên tố chưa biết là Z
\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)
Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau
=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)
=> MZ = 14 (g/mol)
=> Z là N(nitơ)
\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)
= 1 : 5 : 3 : 1
=> CTPT: (CH5O3N)n
Mà M < 100 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: CH5O3N
gọi CT của A là PxOy
ta có %P=43,66%=> %O=56,34%
M(P) trong A là \(\frac{142}{100}.43,66=62\)=> số phân tử P là 62:31=2=> x=2
M(O) trong A là 142-62=80=> số phân tử O là : 80:16=5=> y=5
vậy công thức của A là P2O5
Đặt CTHH của hợp chất A là PxOy ta có:
x : y = \(\frac{43,66}{31}:\frac{56,34}{16}\approx2:5\)
CTHH là P2O5 (thỏa mãn dữ kiện đề bài)
Suy ra trong hợp chất A số nguyên tử P là 2
số nguyên tử O là 5