K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì A1 = B1 mà A1 và B1 là 2 góc đồng vị => Ax // By

b) Ta có : Ax ⊥ m ; Ax // By => By ⊥ m

c) Vì B2 = 35o ; BCz = 145o

=> B2 + BCz = 180o mà B2 và BCz là 2 góc trong cùng phía

=> By // Cz mà By // Ax

=> Ax // Cz

3 tháng 10 2021

cho mk hỏi là hình có vẽ Ax vuông góc với m ko ah?

a, Ta có : \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) ( gt ). mà 2 góc này ở vị trí đồng vị của Ax và By => Ax // By ( dhnb )    (1)

b, Ta có : Ax // By (cmt ) ; Ax \(\perp m\) ( cách vẽ ) => By \(\perp m\) ( quan hệ từ vuông góc đến //)

c, Ta có : góc B2 = 35o ( gt ); góc BCz = 145o ( gt )

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía ( do 35o +145o = 180o ) => By // Cz ( dhnb )                            (2)

từ (1) và (2) => Ax// Cz ( // By )               ( đpcm )

23 tháng 5 2022

cửa hàng bán được một tạ rưỡi gẹo tẻ và gạo nếp ; trong đó 25% là gạo nếp. hỏi của hàng bán mỗi loại bao nhiêu ki-lô-gam gạo

 

18 tháng 9 2023

Qua C kẻ đường thẳng d song song với Ax

Vì Ax // By nên d // By

Vì d // Ax nên \(\widehat A = \widehat {{C_1}}\)(2 góc so le trong)

Vì d // By nên \(\widehat B = \widehat {{C_2}}\) (2 góc so le trong)

Mà \(\widehat C = \widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}}\)

Vậy \(\widehat C = \widehat A + \widehat B\)(đpcm)

1 tháng 12 2017

3 tháng 7 2023

Vì các tia �� và �� ở trong góc ���^ nên:

���^=���^−���^=90∘−���^ (1)

���^=���^−���^=90∘−���^ (2)

Từ (1) và (2), suy ra: ���^=���^.

b) Ta có

���^+���^=(���^+���^)+���^=���^+���^+���^=���^+���^=90∘+90∘=180∘

c) Từ giả thiết, ta có: ���^=2⋅���^.

Mà ���^=���^+���^+���^=2⋅���^+���^=���^+���^=���^=90∘.

Vậy ��⊥��.

28 tháng 6 2017

Đêm qua em hỏi, chị lại ko nghĩ là em :V

Bài 1:

A D C B M N 1 1 1 2

*Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

a) Ta có: \(xy\)\(//BD\)

\(BD\)là phân giác \(\widehat{ABC}\) \(\Rightarrow BD\)cắt \(BC\)

\(\Rightarrow xy\)cắt \(BC\) ( gọi giao điểm là M )

b) Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\left(slt\right)\)\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\left(1\right)\)

Mặt khác \(\widehat{M_1}=\widehat{B_2}\left(đvi\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)

c) Xét \(\Delta BAM\)\(\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)(câu b)

\(\Rightarrow\Delta BAM\)cân tại \(B\)

\(\Delta BAM\)cân tại \(B\)\(BN\) là đường phân giác

=> \(BN\)đồng thời là đường cao của \(\Delta BAM\)

=> Đpcm

Bài 2:

x y B 150 K H I

*Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa (Nhinf cais anhr thaays gowms quas)

a) Ta cos: \(AH\) vuông góc \(By\)\(;\) \(CK\)vuông góc \(Bx\)

Mà Bx tạo với tia By một góc 150 độ => Bx cắt By tại B

=> AH cắt CK ( tại giao điểm I )

b) Ta có: \(\widehat{ABC}=150^o\Rightarrow\widehat{ABH}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=90-\widehat{ABH}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=\widehat{AIK}=90-\widehat{BAH}=30^o\)

@@ Cách khác

Ta có: \(\widehat{HBK}=\widehat{ABC}=150^o\left(đđ\right)\)

Xét tứ giác BHIK có:

\(\widehat{AIC}=360-\widehat{IHB}-\widehat{IKB}-\widehat{HBK}\) (Nếu chưa học cái này thì chứng minh bằng cách chia tứ giác thành 2 tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{AIC}=360-90-90-150=30^o\)

27 tháng 6 2017

B1 :a)BC ko song song với BD vì chung B

->BC ko sog sog xy (xy//BD) nên cắt BC tại M

b)

c)NBA+ANB+BNA=180^o

NMB+MBN+BNM=180^o

AMB=MAB; B1=B2 (BN pg ABM)

Nen N1=N2;N1+N2=180^o ->ĐPCM

mỏi quá r` mai nghĩ tiếp mà vẽ hộ tui cái hình bài 2 vs

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Theo đề bài ta có tam giác ABC cân ở A và \(\widehat A = {56^o}\)

Mà \( \Rightarrow \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat C = ({180^o} - {56^o}):2 = {62^o}\)

b) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC ( định nghĩa tam giác cân )

Mà M, N là trung điểm của AB, AC

Nên AM = AN

Xét tam giác AMN có AM = AN nên AMN là tam giác cân tại A

\( \Rightarrow \widehat M = \widehat N = ({180^o} - {56^o}):2 = {62^o}\)

c) Vì \(\widehat {AMN}=\widehat {ABC}\) (cùng bằng 62°)

Mà chúng ở vị trí đồng vị nên MN⫽BC

4 tháng 12 2019

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{matrix}\right.\) (tính chất tam giác cân).

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}\) (1).

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=180^0-\frac{\widehat{A}}{2}.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AHB\)\(AHC\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(HB=HC\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng).

c) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM+BM=AB\\AN+CN=AC\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BM=CN\left(gt\right)\\AB=AC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(AM=AN.\)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A.

Chúc bạn học tốt!