K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2015

a)Vì BD//AM nên : Góc ABD=MAB(so le trong)

                            Góc DBC=AMC(đồng vị)

                       mà Góc ABD=DBC

Từ 3 điều này suy ra Góc MAB=AMC.

b)Gọi giao điểm của By với AM là H

tam giác BHM có : GÓc BHM=180-HMB+HBM

Tam giác ABH có: Góc BHA=180-BAH+ABH

mà BAH=BMH(cmt);HBM=HBA(gt)

Từ 3 điều này suy ra BHM=BHA

Lại có BHM+BHA=180 => BHM=BHA=\(\frac{180}{2}=90\)(độ).

Vậy By vuông góc với AM.

Vì câu này mình nhớ là học kì 1 bạn chưa học tới tính chất đường trung trực nên mới làm cách này, hoặc tính chất của tam giác cân. Nếu bạn học rồi thì sẽ ngắn hơn.

c)Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có:A+B+C=180

                                                            hay 60+B+50=180

                                                                B=180-110=70(độ)

=> ABD=CBD=\(\frac{70}{2}=35\)(độ

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có: CBD+BDC+C=180

                                                         hay 35+BDC+50=180

                                                                  BDC=180-85=95 độ.

10 tháng 8 2018

a)Vì BD//AM nên : Góc ABD=MAB(so le trong)

                            Góc DBC=AMC(đồng vị)

                       mà Góc ABD=DBC

Từ 3 điều này suy ra Góc MAB=AMC.

b)Gọi giao điểm của By với AM là H

tam giác BHM có : GÓc BHM=180-HMB+HBM

Tam giác ABH có: Góc BHA=180-BAH+ABH

mà BAH=BMH(cmt);HBM=HBA(gt)

Từ 3 điều này suy ra BHM=BHA

Lại có BHM+BHA=180 => BHM=BHA=180/2 =90°

Vậy By vuông góc với AM.

Vì câu này mình nhớ là học kì 1 bạn chưa học tới tính chất đường trung trực nên mới làm cách này, hoặc tính chất của tam giác cân. Nếu bạn học rồi thì sẽ ngắn hơn.

c)Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có:A+B+C=180

                                                            hay 60+B+50=180

                                                                B=180-110=70°

=> ABD=CBD=70/2 =35°

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có: CBD+BDC+C=180

                                                         hay 35+BDC+50=180

                                                                  BDC=180-85=95°

21 tháng 10 2016

a, vì tia BD là tia pg của góc B =) góc DBC bằng 1/2 của góc B

=) CB ko song song với BD nên cũng ko song song với a

=) a cắt BC

 

21 tháng 10 2016

thật ak, làm xog hết chưa

21 tháng 10 2016

ket qua la = ?

21 tháng 10 2016

Chien Binh Suc Song: là j ???

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.a) Tính ACb) Kẻ BD là...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.

b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.

c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.

a) Tính AC

b) Kẻ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC). Chứng minh DA = DE.

c) Chứng minh BD đi qua trung điểm của AE.

Câu 3: Cho góc xOy ( \(\widehat{xOy}\)không bằng 180) và tia Om là phân giác cuẩ góc xOy. Lấy điểm A thuộc Ox ; B thuộc Oy sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm của Om và AB.

a) Chứng minh tam giác AOI = tam giác BOI

b) Từ I kẻ IE thuộc Ox ( E thuộc Ox ) ; IF vuông góc với Oy ( F thuộc Oy ). Chứng minh tam giác EIF cân.

c) Lấy M trên Ox ( A nằm giữa O và M ) vẽ MN // Ab ( N thuộc Oy ), gọi H là trung điểm của MN =. Chứng minh 3 điểm O, I, H thẳng hàng.

  LÀm ơn giúp với mai mình thi rồi. Vẽ cả hình nhé. Cảm ơn ~

1
27 tháng 2 2019

cau 1 :

A B C E

Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung

goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)

AB = BE (Gt)

=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)

=> goc BAC = goc DEB (dn) 

ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)

=> goc DEB = 90 

=> DE _|_ BC (dn)

b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)

=> AB = DE (dn)

AB = 6 (cm) => DE = 6 cm

DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E 

=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)

=> CE2 = 10- 62

=> CE2 = 64

=> CE = 8 do CE > 0

9 tháng 2 2018

A B C O K

a) Ta có: + \(\widehat{BOC}\)là góc ngoài của tam giác OBK

                 => \(\widehat{BOC}=\widehat{OBK}+\widehat{OKB}\)    (1)

               + \(\widehat{OKB}\)là góc ngoài của tam giác AKC

                  =>\(\widehat{OKB}=\widehat{A}+\widehat{ACK}\)(2)

Từ (1)(2) =>\(\widehat{BOC}=\widehat{OBK}+\widehat{A}+\widehat{ACK}\)

hay\(\widehat{BOC}=\widehat{A}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\)

b) Ta có:\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)

=>\(2\widehat{ABO}+2\widehat{ACO}=180^o-\widehat{A}\)(3)

 Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)( Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{A}\)(4)

Từ (3)(4) => \(2\widehat{ABO}+2\widehat{ACO}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)(*)

Ta có: BO là tia phân giác của góc ACB

=>\(2\widehat{ABO}=\widehat{ABC}\)(**)

Từ (*)(**) => \(2\widehat{ABO}+2\widehat{ACO}=2\widehat{ABO}+\widehat{ACB}\)

=>\(2\widehat{ACO}=\widehat{ACB}\)

=> CO là tia phân giác của góc ACB

11 tháng 8 2019

thank you