K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

hình b tự vẽ

áp dụng định lý pi-ta-go vào tam giác vuông AHB, ta có:

AH2+HB2=AB2(1)

áp dụng định lý pi-ta-go vào tam giác vuông AHC, ta có:

AH2+CH2=AC2(2)

(1)-(2)=AB2-AC2=AH2+HB2-AH2-CH2=HB2-CH2(*)

áp dụng định lý pi-ta-go vào tam giác vuông EHB, ta có:

EH2+HB2=EB2(3)

áp dụng định lý pi-ta-go vào tam giác vuông EHC, ta có:

CH2+EH2=CE2(4)

(3)-(4)=EH2+HB2-CH2+EH2=HB2-CH2(--)

tự làm tiếp

24 tháng 2 2019

mình không hiểu cái đoạn 1-2 và 3-4

8 tháng 10 2020

Trả lời :

 Hình bạn tự phác ra nhé.

Vì \(\widehat{EAF}+\widehat{EHF}=180^o\)

=> Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.

\(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{EFH}\)(1)

Mặt khác, \(\widehat{EHF}=\widehat{BAC}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta ABC~\Delta HEF\)(g.g)

\(\Rightarrow\frac{AB}{HE}=\frac{BC}{EF}\)

=> HE . BC = EF . AB (đpcm)

giúp mình với ạ, cần gấp1) Cho tam giác ABC có trung tuyến AI. Trên AI lấy điểm G bất kì, BG cắt AC tại E, CG cắt AB tại F. Chứng minh rằng: EF // BC.2) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, điểm N nằm trên cạnh AB sao cho AN = 1/3AB, điểm Q nằm trên cạnh AC sao cho AQ = 2/3 AC, đường thẳng QN cắt đường thẳng AM và BC lần lượt tại điểm P, R.a) Tính: RB/RC,PA/PM ?b) Đường thẳng đi qua N song song với BC cắt...
Đọc tiếp

giúp mình với ạ, cần gấp

1) Cho tam giác ABC có trung tuyến AI. Trên AI lấy điểm G bất kì, BG cắt AC tại E, CG cắt AB tại F. Chứng minh rằng: EF // BC.

2) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, điểm N nằm trên cạnh AB sao cho AN = 1/3AB, điểm Q nằm trên cạnh AC sao cho AQ = 2/3 AC, đường thẳng QN cắt đường thẳng AM và BC lần lượt tại điểm P, R.

a) Tính: RB/RC,PA/PM ?

b) Đường thẳng đi qua N song song với BC cắt AC tại T. Chứng minh rằng: CN, BT cắt nhau tại trung điểm của AM.

3) Cho tam giác ABC có trung tuyến AI và trọng tâm G. Qua G dựng đường thẳng d bất kì cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N.

a) Chứng minh rằng: AB/AM + AC/AN  có giá trị không đổi khi (d) thay đổi.

b) Xác định vị trí của đường thẳng (d) để AM/AB+AN/AC đạt GTNN.

4) Cho tam giác ABC ,một đường thẳng thay đổi cắt các cạnh AB, AC tại E, F sao cho: AB/AE+AC/FA=4 . Chứng minh rằng EF luôn đi qua một điểm cố định.

5) Cho tam giác nhọn ABC và điểm D bất kì trên cạnh BC, lấy một điểm E thuộc đoạn AD, F thuộc đoạn DE. Một đường thẳng qua F song song với BC cắt AB, EB, EC, AC theo thứ tự tại M, P, Q, N. Đường thẳng MD và EB cắt nhau tại R, ND và EC cắt nhau tại S, DP và AB cắt nhau tại G, DQ và AC cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:

a) MP/BD=NQ/DC

b) RS // BC

c) GH // RS

0
21 tháng 11 2018

a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm

b, 1. Chứng minh tương tự câu a)

2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM

Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:   A.  AC2  = AB2 + BC2 ­                                   B.  AC2  = AB2 - BC2   C.  BC2  = AB2 + AC2                                    D.  AB2  = BC2 + AC2Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?   A.  Tại  B                                                      B.  Tại C   C.  Tại A                                                       D.  Không phải là tam giác vuôngCâu 22: Cho ABC có  = 900 ;...
Đọc tiếp

Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:

   A.  AC2  = AB+ BC2 ­                                   B.  AC2  = AB- BC2

   C.  BC2  = AB+ AC2                                    D.  AB2  = BC+ AC2

Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?

   A.  Tại  B                                                      B.  Tại C

   C.  Tại A                                                       D.  Không phải là tam giác vuông

Câu 22: Cho ABC có  = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:

   A.  6,5 cm                    B.  5,5 cm                     C.  6 cm                       D.   6,2 cm

Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:

A.  3cm, 4dm, 5cm.         B.  5cm, 14cm, 12cm. 

C.  5cm, 5cm, 8cm.         D.  9cm, 15cm, 12cm.

Câu 24: Cho ABC có  AB = AC và  = 600, khi đó tam giác ABC là:

   A.  Tam giác vuông                                       B.   Tam giác cân

   C.  Tam giác đều                                           D.  Tam giác vuông cân

Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:

A.  ∠A ≤ 900                                 B. ∠A > 900                            C. ∠A < 900                       D. ∠A = 900

Ai giúp mình với ạ!

1
13 tháng 3 2022

Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:

   A.  AC2  = AB+ BC2 ­                                   B.  AC2  = AB- BC2

   C.  BC2  = AB+ AC2                                    D.  AB2  = BC+ AC2

Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?

   A.  Tại  B                                                      B.  Tại C

   C.  Tại A                                                       D.  Không phải là tam giác vuông

Câu 22: Cho ABC có  = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:

   A.  6,5 cm                    B.  5,5 cm                     C.  6 cm                       D.   6,2 cm

Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:

A.  3cm, 4dm, 5cm.         B.  5cm, 14cm, 12cm. 

C.  5cm, 5cm, 8cm.         D.  9cm, 15cm, 12cm.

Câu 24: Cho ABC có  AB = AC và  = 600, khi đó tam giác ABC là:

   A.  Tam giác vuông                                       B.   Tam giác cân

   C.  Tam giác đều                                           D.  Tam giác vuông cân

Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:

A.  ∠A ≤ 900                                 B. ∠A > 900                            C. ∠A < 90                      D. ∠A = 900

18 tháng 9 2021

Mik ko biết 

31 tháng 7 2023

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\left(1\right)\left(Pitago\right)\)

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2\left(2\right)\left(Pitago\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AC^2-CH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

\(\Rightarrow dpcm\)

31 tháng 7 2023

 Ta có \(AB^2-AC^2=\left(BH^2+AH^2\right)-\left(CH^2+AH^2\right)\) \(=BH^2-CH^2\) \(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\), đpcm.

 (Bài này kết quả vẫn đúng nếu không có điều kiện tam giác ABC vuông tại A.)