Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 22: Cho ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 3cm, 4dm, 5cm. B. 5cm, 14cm, 12cm.
C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 24: Cho ABC có AB = AC và = 600, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:
A. ∠A ≤ 900 B. ∠A > 900 C. ∠A < 900 D. ∠A = 900
Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
hình b tự vẽ
áp dụng định lý pi-ta-go vào tam giác vuông AHB, ta có:
AH2+HB2=AB2(1)
áp dụng định lý pi-ta-go vào tam giác vuông AHC, ta có:
AH2+CH2=AC2(2)
(1)-(2)=AB2-AC2=AH2+HB2-AH2-CH2=HB2-CH2(*)
áp dụng định lý pi-ta-go vào tam giác vuông EHB, ta có:
EH2+HB2=EB2(3)
áp dụng định lý pi-ta-go vào tam giác vuông EHC, ta có:
CH2+EH2=CE2(4)
(3)-(4)=EH2+HB2-CH2+EH2=HB2-CH2(--)
tự làm tiếp
mình không hiểu cái đoạn 1-2 và 3-4