Giải bài 5.1 và 5.2 và 5.3 sbt hóa học 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 mol chứa 6,022.1023 nguyên tử/ phân tử.
⇒ 0,1 mol H chứa: 0,1.6,022.1023 = 0,6022.1023 (nguyên tử)
10 mol H2O chứa: 10.6,022.1023 = 60,22.1023 (phân tử)
0,24 mol Fe chứa: 0,24.6,022.1023 = 1,44528.1023 (nguyên tử)
0,15 mol CO2 chứa: 0,15.6,022.1023 = 0,9033.1023 (phân tử)
0,01 mol H2 chứa: 0,01.6,022.1023 = 0,06022.1023 (phân tử)
1,44 mol C chứa: 1,44.6,022.1023 = 8,67168.1023 (nguyên tử)
Ta có định lý hàm cos: A2 = OM12 + M1M2 - 2OM1M1M.cos∠OM1M
A2 = A12 + A22 - 2A1A2cos(π - ∠M1OM2)
↔ A2 = A12 + A22 + 2A1A2cos(π + ∠M1OM2)
↔ A2 = A12 + A22 + 2A1A2cos(φ1 - φ2)
Theo hình vẽ: OM1→ + OM2→ = OM→ (1)
Chiếu (1) trục Ox: Acosφ = A1.cosφ1 + A2.cosφ2 (2)
Chiếu (1) trục Oy: Asinφ = A1.sinφ1 + A2.sinφ2 (3)
Lập tỉ số (3) / (2) ta được:
Đặc điểm | Trùng giày | Trùng biến hình |
---|---|---|
Nhân | Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ | Gồm 1 nhân |
Không bào co bóp | - Không bào co bóp hình hoa thị - Vị trí cố định - Có ở cả nửa trước và sau |
- Không bào co bóp hình tròn - Không cố định - Có 1 không bào tiêu hóa |
Tiêu hóa | - Tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa - Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng - Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh - Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể. |
- Tiêu hóa nội bào - Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa. - Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể |
Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á:
- Đông Á gồm lục địa và hải đảo:
+ Lục địa: ở phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa hoang mạc; ở phía đông là vùng đồi, núi thấp và đồng bằng.
+ Hải đảo: có những dãy núi uốn nếp trẻ, xen kẽ các cao nguyên.
- Khí hậu: có sự phân hóa từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.
- Thực vật: đa dạng, phía bắc là rừng lá kim, sâu trong nội địa là thảo nguyên, phía nam là rừng lá rộng cận nhiệt.
- Sông ngòi: nhiều hệ thống sông lớn như Hoàng Hà, Trường Giang,…
- Khoáng sản: là tập trung nhiều khoáng sản như than, sắt,…
Đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam Á:
- Địa hình: có 3 dạng chính:
+ phía bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ với nhiều đỉnh trên 8 000m.
+ ở giữa: đồng bằng Ấn-Hằng.
+ phía nam: sơn nguyên Đê-can.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa với 2 mùa mưa khô rõ rệt.
- Thực vật: rừng nhiệt đới ẩm, nơi khuất gió, mưa ít có rừng xa-van, cây bụi.
- Sông ngòi: có nhiều sông lớn như sông Ấn, sông Hằng,…
- Khoáng sản: than, sắt, man- gan, đồng, dầu mỏ,…
- Địa hình: đa dạng.
+ Phía đông nam: các dãy núi cao đồ sộ.
+ Phía tây: các đồng bằng và hoang mạc
- Khí hậu: khô hạn (mùa hạ nóng, màu đông rất lạnh, thỉnh thoảng có tuyết rơi).
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Thực vật: hoang mạc chiếm phần lớn diện tích, khu vực phía bắc và ven hồ A-ran có các thảo nguyên rộng lớn.
- Khoáng sản: Dầu mỏ và khí đốt.
5.1
Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối (Na2CO3). Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng không tác dụng với Cu.
Phương trình hóa học :
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
MgO+2HCl→MgCl2+H2O
NaOH+HCl→NaCl+H2O
Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2↑+H2O
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2↑
MgO+H2SO4→MgSO4+H2O
2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O
Na2CO3+H2SO4→Na2SO4+H2O+CO2↑
bài kia là hóa 9 mk làm nhầm, bài này mới là hóa 8
Cụm từ C (vì nơtron không mang điện nên điện tích của hạt nhân chỉ do proton mằ có). Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.