K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

bài 5.2 a) Beri , kí hiệu Be

b) Bo , kí hiệu B

c) Magie , ki hieu Mg

d) Photpho, ki hieu P

bài 5.6

ta có 4Mg=3X

4. 24=3X

X=96/3

X=32 vay luu huynh ; ki hieu S

17 tháng 7 2016

bài tập mấy trang mấy hả bạn

25 tháng 11 2023

1 mol chứa 6,022.1023 nguyên tử/ phân tử.

⇒ 0,1 mol H chứa: 0,1.6,022.1023 = 0,6022.1023 (nguyên tử)

10 mol H2O chứa: 10.6,022.1023 = 60,22.1023 (phân tử)

0,24 mol Fe chứa: 0,24.6,022.1023 = 1,44528.1023 (nguyên tử)

0,15 mol CO2 chứa: 0,15.6,022.1023 = 0,9033.1023 (phân tử)

0,01 mol H2 chứa: 0,01.6,022.1023 = 0,06022.1023 (phân tử)

1,44 mol C chứa: 1,44.6,022.1023 = 8,67168.1023 (nguyên tử)

25 tháng 11 2023

đề bài cho ai không có sách
hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau:
0,1 mol nguyên tử H
10 mol phân tử H\(_2\)O
0,24 MOL NGUYÊN TỬ Fe
0,15 mol phân tử CO\(_2\)
0,01 MOL PHÂN TỬ H\(_2\)
1,44 mol nguyên tử C

29 tháng 9 2017

5.1

Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối (Na2CO3). Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng không tác dụng với Cu.

Phương trình hóa học :

Zn+2HCl→ZnCl2+H2

MgO+2HCl→MgCl2+H2O

NaOH+HCl→NaCl+H2O

Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2↑+H2O

Zn+H2SO4→ZnSO4+H2↑

MgO+H2SO4→MgSO4+H2O

2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O

Na2CO3+H2SO4→Na2SO4+H2O+CO2↑



29 tháng 9 2017

bài kia là hóa 9 mk làm nhầm, bài này mới là hóa 8

Cụm từ C (vì nơtron không mang điện nên điện tích của hạt nhân chỉ do proton mằ có). Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

7 tháng 11 2021

trong hóa học k có chất My

 

14 tháng 2 2022

Em gõ đề lên nhé

12 tháng 9 2016

NTK của magie : 24

=> NTK của x : \(4.\frac{24}{3}=32\)

 => Lưu huỳnh ( S )

29 tháng 6 2017

Ta có :1Mg =24đvC

Mà 4Mg --> 24x4 = 96đvC

4 nguyên tử Mg nặng hơn 3 nguyên tử X là : 96 :3 =32 đvc

Vậy X =32 đvc

suy ra X là Lưu huỳnh , KHHH là S

2 tháng 12 2016

nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol

=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam

=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam

=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol

=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985

=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol

=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1

=> CTHH của Y: KCl

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

=> X chứa K, Cl, O

CTHH chung của X có dạng KClOx

PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2

\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02

=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)

=> x = 3

=> CTHH của X là KClO3

 

13 tháng 7 2016

Đặt số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p,n,e (p,n,e \(\in N\) sao)

Theo ĐB ta có: p+n+e=52

                         p+e-n=16

\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}p=17\Rightarrow e=17\\n=18\end{cases}\)

15 tháng 8 2016

bn ghi đề ra thử ik, nếu bn cứ hỏi ngắn gọn z sẽ bj xóa nick đó bn