Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 mol chứa 6,022.1023 nguyên tử/ phân tử.
⇒ 0,1 mol H chứa: 0,1.6,022.1023 = 0,6022.1023 (nguyên tử)
10 mol H2O chứa: 10.6,022.1023 = 60,22.1023 (phân tử)
0,24 mol Fe chứa: 0,24.6,022.1023 = 1,44528.1023 (nguyên tử)
0,15 mol CO2 chứa: 0,15.6,022.1023 = 0,9033.1023 (phân tử)
0,01 mol H2 chứa: 0,01.6,022.1023 = 0,06022.1023 (phân tử)
1,44 mol C chứa: 1,44.6,022.1023 = 8,67168.1023 (nguyên tử)
Câu 2 :
a) Gọi công thức hóa học A : XO3
Vì phân tử chất đó có tỉ khối so với khí Hiđro ( H2 ) là 40 lần nên :
\(\frac{M_A}{2.M_H}=40\)
\(\frac{M_A}{2.1}=40\)
\(\rightarrow M_A=80\)
Mặt khác :
\(M_A=M_X+3.M_O=M_X+3.16\)
\(\rightarrow M_X+48=80\)
\(M_X=80-48=32\)
\(\rightarrow X\) là lưu huỳnh
Ký hiệu : S
Nguyên tử khối là 32 đvC
b) Ta có :
\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{32}{80}.100\%=40\%\)
Vậy ...
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Bài 1:
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)
Bài 2:
\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)
Bài 3: NA2 là chất gì?
Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)
Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)
Ý nghĩa:
- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)
- P2 là 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)
- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)
- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)
- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)
- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)
Bài 4:
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)
Do đó X là Brom (Br)
Bài 2:
1. Cl2
\(PTK_{Cl_2}=2.NTK_{Cl}=2.35,5=71\left(đ.v.C\right)\)
2. Mg(OH)2
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=NTK_{Mg}+2.\left(NTK_O+NTK_H\right)\\ =24+2.\left(16+1\right)=58\left(đ.v.C\right)\)
3. ZnCl2 (2Cl mới đúng)
\(PTK_{ZnCl_2}=NTK_{Zn}+2.NTK_{Cl}=65+2.35,5=136\left(đ.v.C\right)\)
4. Cu
NTKCu= 64(đ.v.C)
5. Al2O3
\(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
6. NH3
\(PTK_{NH_3}=NTK_N+3.NTK_H=14+3.1=17\left(đ.v.C\right)\)
7. Ag
NTKAg=108(đ.v.C)
8. H2SO4
\(PTK_{H_2SO_4}=2.NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =2.1+32+4.16=98\left(đ.v.C\right)\)
1.Cl2 (71)
2. Mg(OH)2 (58)
3. ZnCl2 (136)
4. Cu (64)
5. Al2O3 (102)
6. NH3 (17)
7. Ag (108)
8. H2SO4 (98)
5.1
Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối (Na2CO3). Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng không tác dụng với Cu.
Phương trình hóa học :
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
MgO+2HCl→MgCl2+H2O
NaOH+HCl→NaCl+H2O
Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2↑+H2O
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2↑
MgO+H2SO4→MgSO4+H2O
2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O
Na2CO3+H2SO4→Na2SO4+H2O+CO2↑
bài kia là hóa 9 mk làm nhầm, bài này mới là hóa 8
Cụm từ C (vì nơtron không mang điện nên điện tích của hạt nhân chỉ do proton mằ có). Định nghĩa : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.