Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nung A ----> Hợp chất B chứa 52,35% K; 47,65% Cl về khối lượng; đồng thời thấy thoát ra 672 ml khí O2 (ở đktc)
=> A chứa 3 nguyên tố K,Cl,O
Gọi CT của A là KxClyOz
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(mol\right)\)
Áp dụng DLBTKL => \(m_B=2,45-0,96=1,49\left(g\right)\)
=> \(\%K=\dfrac{m_K}{1,49}.100=52,35\) =>m K =0,78(g)
mCl = 1,49-0,78= 0,71g
=> x:y:z = \(\dfrac{0,78}{39}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,96}{32}=1:1:3\)
=> CT DGN của A : (KClO3)n
Vì khối lượng mol của A bằng 122,5
=> n=1
=> CT HH của A : KClO3
Bài 2: gọi CTHH của A là SxOy
tỉ khối so với kk =2,759
=> PTK của A là 2,759.29=80g/mol
ta có M (S) trong A là 80:100.40=32g/mol
=> số phân tử S là x= 32:32=1
=> M(O) trong A là 80-32=49g/mol
=> số phan tử O là y=48:16=3
=> công thức HH: SO3
1) Gọi CTHH của hợp chất đó là CxOy
Ta có
mC/mO=3/5
->12.x/16.y=3/5
->x/y=3/5:12/16=4/5
->x=4,y=5
->CTHH:C4O5
2)Gọi CTHH là SxOy
dA/kk=MA/29=2,759
->MA=2,759.29=80
%A=%S+%O
=40%+%O=100%
->%O=100%-40%=60%
x:y=40/32:60/16=1:3
->x=1,y=3
->(32+16.3)n=80
->80n=80->n=1
->CTHH:SO3
a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)
=> x = 2,y = 3
=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)
b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)
Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)
=> x = 1, y = 2
=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)
trong 1 mol hợp chất có:
m O=62.25,8%=16 g ; n O=16:16=1 mol
m Na=62- 16=46 g ; n Na=46:23= 2 mol
cứ 1 mol hc có 1 mol O và 2 mol Na => cthh : Na2O
Do trong hợp chất trên , nguyên tố Oxi chiếm 25,8% về khối lượng
=> Khối lượng của nguyên tố Oxi trong hợp chất trên là :
62 * 25,8% = 16 (đvC)
Do 1 nguyên tử Oxi nặng 16 đvC
=> Số nguyên tử Oxi trong hợp chất trên là ;
16 : 16 = 1 (nguyên tử )
Khối lượng của Na trong hợp chất trên là :
62 - 16 = 46 (đvC)
Do 1 nguyên tử Na nặng 23 đvC
=> Số nguyên tử na có trong hợp chất trên là :
46 : 23 = 2 (nguyên tử)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Na3O
Bài 1
Gọi CTHH của hợp chất là X2O5
Theo đề ra, ta có:
2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%
Giải phương trình, ta được X = 31
=> X là P
=> CTHH của hợp chất: P2O5
xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1
Bài 1:
\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)
bài 2:
\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)
câu 2 Câu hỏi của Thao Dinh - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
Câu 1:
Gọi công thức hóa học cần tìm là: X2O
Theo đề, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng
\(\Rightarrow\) %X = 100% - 25,8% = 74,2%
Ta có: \(\dfrac{74,2}{2X}=\dfrac{25,8}{16}\)
Giải ra X = 23
Vậy X là Natri (Na)
Câu 3:
Gọi CTHH là Y2O3
Theo đề, nguyên tố oxi chiếm 30% về khối lượng
\(\Rightarrow\) %Y = 100% - 30% = 70%
Ta có : \(\dfrac{70}{2Y}=\dfrac{30}{16\times3}\)
Giải ra Y = 56
Vậy Y là sắt (Fe)
Câu 4 :
Gọi CTHH là: MH3
Theo đề, nguyên tố H chiếm 17,65% về khối lượng
\(\Rightarrow\) %M = 100% - 17,65% = 82,35%
Ta có \(\dfrac{82,35}{1X}=\dfrac{17,65}{1\times3}\)
Giải ra X = 14
Vậy X là Nitơ (N)
nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol
=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam
=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam
=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol
=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985
=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol
=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1
=> CTHH của Y: KCl
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
=> X chứa K, Cl, O
CTHH chung của X có dạng KClOx
PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2
\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02
=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)
=> x = 3
=> CTHH của X là KClO3