K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2021

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

13 tháng 2 2021

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

8 tháng 10 2017

Giải

Theo bài ra ta có :

d A /kk = MA /29 =2 =>MA =58

Gọi CTHH cần tìm là CxHy

Ta có : x : y = %C / Mc : %H / MH = 82,76/12 : 17,24/1=7: 17 =1:2

Chọn x =1; y=2

Vậy CT đon giản là ( CH2)n

Mặt khác : MA =58 => M(CH2)n = 14n = 58 <=> n = 4

Vậy CTHH cần tìm là C4H8 ( Tùy thích bạn có thể rút gọn hoặc không cần)

Các câu khác cứ tương tự như vậy mà làm

Chúc bạn học tốt !

18 tháng 1 2018

Sai rồi

12 tháng 11 2016

Công thức của h/c : R2O3

Ta có : %mR = \(\frac{2R.100}{2R+48}\)

<=> 70 = \(\frac{200R}{2R+48}\)

=> 200R = 140R + 3360

=> 60R = 3360

=> R = 56

Vậy công thức của hợp chất là : Fe2O3

17 tháng 10 2016

gọi cong thức hợp chất là R2o3

%mR= 2R/(2R+ 16*3)*100= 70

=> R=56

R là fe

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ

23 tháng 9 2019

tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4

theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4

16 tháng 7 2017

1.

a; PTK=40+12+16.3=100(dvC)

b;PTK=6.12+12+16.6=180(dvC)

c;PTK=40+16=56(dvC)

2.

a;PTK của HC=22.2=44(dvC)

b;PTK của X =44-16.2=12(dvC)

Vậy X là cacbon,KHHH là C

c;%O=\(\dfrac{16.2}{44}.100\%=72,72\%\)

18 tháng 7 2017

cám ơn nhiều nha

12 tháng 8 2017

Bài 1 :

a) Dặt CTHHTQ của h/c X là \(K_xP_yO_z\)

Ta có :

\(\%mK=55,19\%=>mK=117\left(g\right)=>nK=3\left(mol\right)\)

\(\%mP=14,62\%=>mP=31\left(g\right)=>nP=1\left(mol\right)\)

\(mO=212-117-31=64\left(g\right)=>nO=4\left(mol\right)\)

ta có tỉ lệ : \(x:y:z=nK:nP:nO=3:1:4\)

=> CTHH của X là \(K3PO4\)

b) MY = 2.29 = 58 (g/mol)

Đặt CTHHTQ của Y là CxHy

Ta có : %mC = 82,76 => mC = 48 (g) => nC = 4 (mol)

mH = 58 - 48 = 10(g) => nH = 10 (mol)

ta có : x : y = nC : nH = 4 : 10

=> CTHH của Y là C4H10

12 tháng 8 2017

Bài 21. Tính theo công thức hóa học

23 tháng 9 2017

Gọi HC của R và H là RHx

\(\dfrac{R}{R+x}.100\%=82,35\%\)

R=0,8235(R+x)

0,1765R=0,8235x

Với x=3 thì R=14(t/m)

Vậy R là nito,KHHH là N

CTHH:N2O5;NH3

23 tháng 9 2017

biện luận Ngọc Hiền hoặc lập bảng