Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 27,11:TÓM TẮT :
I=0,25A
U=5,8V; U1=2,8V
TÍNH I1,I2,U2?
a) vì Đ1 nối tiếp với Đ2 nên ta có : I=I1=I2
=> cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là : I1=I=0,25A
Cường đọ dòng điện chạy qua đèn 2 là : I2=I=0,25A
b) vì Đ1 nối tiếp Đ2 nên ta có : U=U1+U2
=> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : U2=U=U1
=> U2=5,8V - 2,8 V
=> U2= 3V
c) cả 2 đèn đều sáng hơn
bài 28.18:TÓM TẮT:
U1=2,8V
I=0,45A;I1=0,22A
TÍNH U2,I2?
a) vì Đ1 song song Đ 2 nên U=U1=U2
=>ta có :U=U1=2,8V
=> hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là :
U=U2=2,8V
b) vì Đ1 song song Đ2 nên ta có : I=I1+I2
=> cường độ dòng điện chạy qua Đ2 là :
=> I2=I-I1
=> I2= 0,45A-0,22A
=> I2=0,23 A
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
C B D A c d 1 2 55 độ b a 1
c // d nên góc DCB = góc ABb = 550 (2 góc đồng vị) => góc C1 = góc DCB = 550 (đối đỉnh)
b // a nên góc DCB + góc CDA = 1800 (2 góc trong cùng phía) => góc CDA = 1800 - góc DCB = 1800 - 550 = 1250
=> góc D2 = góc CDA = 1250 (đối đỉnh)
a, Xét Δ DBFvà Δ FDE, ta có:
∠(BDF) =∠(DFE) (so le trong vì EF // AB)
DF cạnh chung
∠(DFB) =∠(FDE) (so le trong vì DE // BC)
Suy ra: Δ DBF=Δ FDE(g.c.g) ⇒ DB = EF (hai cạnh tương ứng)
Mà AD = DB (gt)
Vậy: AD = EF
b, Ta có: DE // BC (gt)
⇒∠(D1 ) =∠B (đồng vị)
EF // AB (gt)
⇒∠(F1 ) =∠B (đồng vị)
⇒∠(E1 ) =∠A (đồng vị)
Xét Δ ADEvà Δ EFC, ta có:
∠(E1 ) =∠A (chứng minh trên)
AD = EF
∠(F1 ) =∠(D1 ) (vì cùng bằng B)
Suy ra : Δ ADE= Δ EFC(g.c.g)
c,Vì : Δ ADE= Δ EFC nên AE = EC (hai cạnh tương ứng)
tui lười lắm ko mun giở sách