K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

sai ở chỗ góc B1=B2

26 tháng 8 2017

Bạn học sinh suy luận ΔABC = ΔDCB

⇒ ∠(B1) = ∠(B2) là sai vì ∠(B1 ) và ∠(B2 ) không phải là 2 góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau nói trên. Do đó không suy luận ra được BC là tia phân giác của góc ABD

23 tháng 11 2017

-Bạn cho mình hình và lời giải chi tiết được không?

23 tháng 11 2017

Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của một học sinh (h.52) :

\(\Delta ABC=\Delta DCB\left(c-c-c\right)\Rightarrow B_2=B_3\)(cặp góc tương ứng) \(\Rightarrow BC\) là tia phân giác của góc ABD

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

20 tháng 4 2017

Giải:

Thứ tự sắp xếp là: 5, 1, 2, 4, 3.

@Nguyễn Thanh Hằng #Cũng vì nhìn cái mà t send cho you đó mà t thấy đề câu c ảo vch BÀI LÀM a) * Chứng minh \(AC=BE\) Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta EMB\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}MB=MC\left(gt\right)\\AM=EM\left(gt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow AC=EB\) ( 2 cạnh tương ứng) * Chứng minh \(AC//BE\) Vì \(\Delta AMC=\Delta EMB\left(cmt\right)\)...
Đọc tiếp

@Nguyễn Thanh Hằng

#Cũng vì nhìn cái mà t send cho you đó mà t thấy đề câu c ảo vch

BÀI LÀM

a) * Chứng minh \(AC=BE\)

Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta EMB\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}MB=MC\left(gt\right)\\AM=EM\left(gt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AC=EB\) ( 2 cạnh tương ứng)

* Chứng minh \(AC//BE\)

\(\Delta AMC=\Delta EMB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AC//BE\)

b) Xét \(\Delta IMA\)\(\Delta KME\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AI=EK\\AM=EM\\\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\left(theo-câu-a\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\Delta IMA=\Delta KME\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IMA}=\widehat{KME}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow IK\cap AE=\left\{M\right\}\)

\(\Rightarrow I;K;M\) thẳng hàng

c) Ta có: \(EH\perp BC\Leftrightarrow\widehat{EHB}=90^o\)

\(\widehat{HBE}=50^o\)(theo đề bài) Nên:

\(\widehat{HEB}=40^o\)

\(\widehat{MEB}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HEB}=10^o\)

p/s: Nghiêm cấm bình luận dưới mọi hình thức,hình thì tự vẽ,

Với lại t biết you bị c.ậ.n nên khó nhìn nên viết ra luôn chụp màn hình như S.H.I.T ý t k nhìn đc nói j đến you

5
2 tháng 3 2018

2222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222

2 tháng 3 2018
https://i.imgur.com/LBxquR2.jpg
Gọi giao điểm của BF và HI là O (1)Vì ABEF là hình chữ nhật (cmt) \(\Rightarrow BF\)lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)( tc )\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}=\frac{1}{2}\widehat{B}\\\widehat{AFB}=\frac{1}{2}\widehat{C}\end{cases}}\)Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tc )\(\Rightarrow\widehat{ABF}=\widehat{AFB}\)Vì ABEF là hcn \(\Rightarrow AE\)là tia phân giác của góc BAF...
Đọc tiếp

Gọi giao điểm của BF và HI là O (1)

Vì ABEF là hình chữ nhật (cmt) 

\(\Rightarrow BF\)lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)( tc )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}=\frac{1}{2}\widehat{B}\\\widehat{AFB}=\frac{1}{2}\widehat{C}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tc )

\(\Rightarrow\widehat{ABF}=\widehat{AFB}\)

Vì ABEF là hcn \(\Rightarrow AE\)là tia phân giác của góc BAF (tc)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)

Xét \(\Delta ABO\)và \(\Delta AFO\)có: 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}=\widehat{AFB\left(cmt\right)}\\AB=AF\left(tc\right)\\\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\left(cmt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AFO\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow OB=OF\)( 2 canh tương ứng ) Mà \(O\in BF\)

\(\Rightarrow O\)là trung điểm của BF

Vì ABEF là hcn \(\Rightarrow\)2 đường chéo AE và BF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (tc)

Mà \(O\)là trung điểm BF

\(\Rightarrow O\)là trung điểm BF

\(\Rightarrow AE\)cắt BF tại O (2)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow AE,BF,HI\)đồng quy

 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

a)  Ta có: \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\) thì \(\left\{ \begin{array}{l}\widehat A = \widehat {A'};\widehat B = \widehat {B'};\widehat C = \widehat {C'}\\\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = k\end{array} \right.\).

b) Xét tam giác \(DEF\) có:

\(\widehat D + \widehat E + \widehat F = 180^\circ \) (tổng ba góc trong một tam giác).

Ta có: \(\widehat D = 78^\circ ;\widehat E = 57^\circ \) thay số ta được

\(78^\circ  + 57^\circ  + \widehat F = 180^\circ  \Rightarrow \widehat F = 180^\circ  - 78^\circ  - 57^\circ  = 45^\circ \)

Ta có: \(\Delta DEF\backsim\Delta D'E'F' \Rightarrow \widehat D = \widehat {D'};\widehat E = \widehat {E'};\widehat F = \widehat {F'}\) (các góc tương ứng bằng nhau)

Do đó,  \(\widehat D = \widehat {D'} = 78^\circ ;\widehat F = \widehat {F'} = 45^\circ \).

c) Ta có  \(\Delta MNP\backsim\Delta M'N'P' \Rightarrow \frac{{MN}}{{M'N'}} = \frac{{MP}}{{M'P'}} = \frac{{NP}}{{N'P'}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ).

Với \(MP = 10;NP = 6;M'N' = 15;N'P' = 12\) thay vào ta được:

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{MN}}{{15}} = \frac{1}{2}\\\frac{{10}}{{M'P'}} = \frac{1}{2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}MN = \frac{{15.1}}{2} = 7,5\\M'P' = \frac{{10.2}}{1} = 20\end{array} \right.\).

Vậy \(MN = 7,5;M'P' = 20\).

21 tháng 10 2016

giúp mình vs mình cũng cần

21 tháng 10 2016

1 a,Ta có ∆ ABC= ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK

góc tương ứng với góc H là góc A.

ta có : ∆ ABC= ∆ HIK

Suy ra: AB=HI, AC=HK, BC=IK.

=, =,=.

b,

∆ ABC= ∆HIK

Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, ==400

2.

Ta có ∆ABC= ∆ DEF

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm


 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng \({\Delta _1}\)và \({\Delta _2}\)lần lượt là \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {1;3} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {1; - 2} \right)\)

Ta có \(\cos \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \frac{{\left| {1.1 + 3.( - 2)} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {3^2}} \sqrt {{1^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}} }} \approx 0,93 \Rightarrow \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) \approx 22^\circ 8'\)

b) Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng \({\Delta _1}\)và \({\Delta _2}\)lần lượt là \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {4; - 2} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {2; - 1} \right)\)

Ta có \(\cos \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \frac{{\left| {4.2 + ( - 2).( - 1)} \right|}}{{\sqrt {{4^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}} \sqrt {{2^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = 1 \Rightarrow \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = 0^\circ \)

c) Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng \({\Delta _1}\)và \({\Delta _2}\)lần lượt là \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {2; - 1} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {1;2} \right)\)

Ta có \({a_1}{a_2} + {b_1}{b_2} = 2.1 + ( - 1).2 = 0\)

Suy ra \(\left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = 90^\circ \)