K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

16^n : 2^n = 64

=> (2^4)^n : 2^n = 2^6

=> 2^4.n : 2^n = 2^6

=> 4n - n = 6

=> 3n = 6

=> n =2

k giúp mình

làm ơn

15 tháng 7 2016

n là số có 2 chữ sô thì n = 19,39,59,79,

mình bit vậy thui xin lỗi nhé

20 tháng 7 2016

À 2n nghĩa là 2 x n đó 

16 tháng 2 2019

điều kiện của n là gì

16 tháng 2 2019

Coi d là UC của 2n+3;14n+9

suy ra 2n+3 và 14n+9 chia hết cho d 

suy ra 7(2n+3) chia hết cho d hay 14n+21 chia hết cho d

suy ra( 14n+21)-(14n+9) chia hết cho d

suy ra 12 chia hết cho d suy ra d thuộc Ư(12)

Vậy uwcln là 12

10 tháng 11 2018

Sai đề rồi nha

n=5

=> 2n+3=13 là số nguyên tố mà 2n+3-(2n-1)=4

=> 2n-1=9 

Ko thỏa mãn

ra đề cho nên thân thì mk làm cho

a: Gọi d=ƯCLN(16n+5;6n+2)

=>16n+5 và 6n+2 chia hết cho d

=>48n+15-48n-16 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>ĐPCM

2 tháng 3 2023

DPCM là j vậy bạn

 

13 tháng 1 2018

(2n+3)(n-4)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+3=0\\n-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{-3}{2}\\n=4\end{cases}}\)

Vậy n=-3/2 hoặc n=4

13 tháng 1 2018

\(\left(2n+3\right)\left(n-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+3=0\\n-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{-3}{2}\\n=4\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}n=\frac{-3}{2}\\n=4\end{cases}}\)

Ta có:

\(C=\dfrac{2n-3}{n-2}=\dfrac{2n-4+1}{n-2}=2+\dfrac{1}{n-2}\)

\(C\in Z\Leftrightarrow\dfrac{1}{n-2}\in Z\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow...\)

28 tháng 1 2018

Tham khảo:1)chứng minh rằng n^3-3n^2-n+3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ 
2)Chứng minh rằng với n thuộc N thì: 
9n^3+9n^2+3n-16 ko chia hết cho 343 
3)Chứng minh rằng 20^n+16^n-3^n-1 chia hết cho 323 với n tự nhiên chẵn

1)chứng minh rằng n^3-3n^2-n+3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ. 
A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1) 
vì n lẻ nên: 
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 16(*) 
mặt khác: 
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1) 
xét các trường hợp: 
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
=> A chia hết cho 3 (**) 
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau). 

2)Chứng minh rằng với n thuộc N thì: 
B = 9n^3+9n^2+3n-16 ko chia hết cho 343 = 7^3 

B = 9n^3+9n^2+3n-16 
=> 3B = 27n^3 + 27n^2 + 9n - 48 = 27n^3 + 27n^2 + 9n +1 - 49 
= (3n +1)^3 - 49 
nếu: (3n+1) chia hết cho 7 => (3n+1)^3 chia hết cho 7^3 => 3B Ko chia hết cho 7^3 (dư -49) 
=> B Ko chia hết cho 7^3 = 343 ( vì nếu B chia hết cho 7^3 thì 3B chia hết cho 7^3 vô lý) 


3)Chứng minh rằng 20^n+16^n-3^n-1 chia hết cho 323 với n tự nhiên chẵn: 
hằng đẳng thức: 
a^2k - b^2k = (a+b)[(a^(2k-1) - a^(2k-2).b + ... - b^(2k-1)] 
n = 2k ta có: 
C = 20^n+16^n-3^n-1 = 20^2k + 16^2k - 3^2k - 1 = (20^2k - 1) + (16^2k - 3^2k) 
= 19.A + 19.B 
=> C chia hết cho 19 
mặt khác: 
C = 20^n+16^n-3^n-1 = 20^2k + 16^2k - 3^2k - 1 = (20^2k - 3^2k) + (16^2k - 1) 
= 17M + 17N 
=> C chia hết cho 17 
=> C chia hết cho 17.19 = 323.