K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

51744

9 tháng 9 2017

51744 nha bạn k mk di 

NM
29 tháng 12 2020

ta có \(\overline{517ab}\)chia hết cho 6 và 9 khi nó là số chẵn và chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)b là số chẵn đồng thời \(5+1+7+a+b=12+a+b\)chia hết cho 9

mà \(\overline{517ab}=51700+10a+b=7.\left(7385+a\right)+5+3a+b\) chia hết cho 7 khi \(5+3a+b\)chia hết cho 7

TH1: \(a+b=6\Rightarrow5+3a+b=11+2a\)chia hết cho 7 khi \(a=5\Rightarrow b=1\)( loại do b chẵn)

TH2: \(a+b=15\Rightarrow5+3a+b=20+2a\)chia hết cho 7 khi ​\(a=4\Rightarrow b=11\)(Loại do b lớn hơn 9)

Vậy không tồn tại số thỏa mãn đề bài

\(a=5\Rightarrow b=1\)

mình không biết làm

cảm ơn

13 tháng 7 2023

a) \(\left(x-6\right)^2=9=3^2\)

\(\Rightarrow x-6=3\) hay \(x-6=-3\)

\(\Rightarrow x=9\) hay \(x=3\)

b) \(4^{2x-6}=1=4^0\)

\(\Rightarrow2x-6=0\Rightarrow x=3\)

13 tháng 7 2023

a) \(\left(x-6\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right)^2=3^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=-3\\x-6=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=9\end{matrix}\right.\)

b) \(4^{2x-6}=1\)

\(\Rightarrow4^{2x-6}=4^0\)

\(\Rightarrow2x-6=0\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

3 tháng 3 2018

giả sử a>b , ta có a = 6m , b= 6n  ( m > n và nguyên tố cùng nhau ) (1) 
BCNN ( a,b) = BCLN ( 6m,6n ) = 216
=> BCLN( m,n ) = 216/6 = 36 (2)
từ (1) và (2) suy ra m = 9 : n =4  = > a = 6m = 6 x 9 =54 
b = 6n = 6x4 = 24 
 

3 tháng 3 2018

Vì ƯCLN ( a,b ) = 6

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=6.m\\b=6.n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Thay a = 6.m và b = 6.n vào a.b = 216.Ta có :

             6.m . 6.n = 216

=>         36.m.n    = 216

=>             m.n     = 216 : 36

=>             m.n     = 6

Vì ƯCLN ( m,n ) = 1 nên ta có bảng :

m1623
n6132

Từ bảng trên 

=> 

a6361218
b3661812

ƯCLN(a,b)=6=>

a=6

b=6

{m,n}=1 và m,n  thuộc N*

a+b=84=>6m+6n=84=>m+n=14

m=1=>n=13=>a=6,b=78

m=3=>n=11=>a=18,b=16

m=5=>n=9=>a=30,b=54

Vậy....

HT

Tham khảo một bài làm bất kỳ và thay số là được !

Giải:

Theo đề, ta có: ƯCLN(a;b)=6

=> a=6.p           (p;q 

 N*)

     b=6.q

Lại có: a.b=216

=> 6.p.6.q=216

=>  36.p.q=216

=>       p.q=216:36=6

=> p;q 

 Ư(6)={1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

p1236
q6321

 Suy ra:

a6121836
b3618126

Kiểm tra: 6.36=216

               12.18=216

               18.12=216

               36.6=216

Vậy: a=6 và b=36 ; a=12 và b=18

        a=18 và b=12 ; a=36 và b=6