K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2018

Lời giải:

Hệ số góc của đường thẳng \(y=ax+b\) chính bằng $a$

Vậy:

Hsg của đường thẳng \(y=-3x+2\) là $-3$

Hsg của đường thẳng \(y=4x+17\) là $4$

Hsg của đường thẳng \(y=\frac{17}{18}x-\frac{7}{8}\)\(\frac{17}{18}\)

Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:a) f(x)= 2x2+5x+2         b) f(x)= 4x2-3x-1      c) f(x)= -3x2+5x+1        d) f(x)= 3x2+5x+1             e) f(x)= 3x2-2x+1              f) f(x)= -4x2+12x-9g) f(x)= x2-4x-5             h) f(x)= \(\frac{1}{2}x^2+3x+6\)i) f(x)= -2x2-5x+7           j) f(x)= x2-1Bài 2: Viết PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc k:a) M ( -3;1) , k= -2     b) M ( -3;4) , k= 3Bài 3: Viết...
Đọc tiếp

Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:

a) f(x)= 2x2+5x+2         b) f(x)= 4x2-3x-1      c) f(x)= -3x2+5x+1        d) f(x)= 3x2+5x+1             e) f(x)= 3x2-2x+1              f) f(x)= -4x2+12x-9

g) f(x)= x2-4x-5             h) f(x)= \(\frac{1}{2}x^2+3x+6\)

i) f(x)= -2x2-5x+7           j) f(x)= x2-1

Bài 2: Viết PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc k:
a) M ( -3;1) , k= -2     b) M ( -3;4) , k= 3
Bài 3: Viết PTTS của các đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với
đường thẳng d:

a) M (2;-3) , d: \(\hept{\begin{cases}x=1-2t\\y=3+4t\end{cases}}\)

b) M (0;-2) , d: 3x+2y+1

Bài 4: Cho tam giác ABC có A(2; 0), B( 2; -3), C( 0; -1)
a) Viết PTTQ các cạnh của tam giác ABC.
b) Viết PTTQ của đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường
thẳng BC.
c) Viết PTTS của đường thẳng đi qua điểm B và vuông góc với đường
thẳng AC.
d) Viết PTTS của đường trung tuyến AM.
e) Viết PTTQ của đường cao AH.

giai giup cần gâp

 

                                      

2
4 tháng 5 2020

hello bạn hiến

đừng đăng linh tinh nha bạn

Hi m.n Sau đây là đè thi HK2 trường tớ :))Câu 1 :A = ( 2.x^2.y^3 ) . ( -3.x^3.y^4 )a) Thu gọn đợn thức A b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọnCâu 2: Cho đa thức P(x) = 3.x^2 + 4x - 3.x^2 - x +5a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tính P(1) và P(1/5)c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)Câu 3 :Cho 2 đa thức f(x) = 4.x^3+7x^2 + 3.x + 1/2 và g(x) = -4x^3 + 7x^2...
Đọc tiếp

Hi m.n Sau đây là đè thi HK2 trường tớ :))
Câu 1 :
A = ( 2.x^2.y^3 ) . ( -3.x^3.y^4 )
a) Thu gọn đợn thức A 
b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọn

Câu 2: 
Cho đa thức P(x) = 3.x^2 + 4x - 3.x^2 - x +5
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(1) và P(1/5)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)

Câu 3 :
Cho 2 đa thức f(x) = 4.x^3+7x^2 + 3.x + 1/2 và g(x) = -4x^3 + 7x^2 - 3x - 5/6
a) Tính f(x) + g(x)
b) Tính f(x) - f(x)
Câu 4 :
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC ( d thuộc AC) kẻ đường thẳng DE vuuong góc với BC (e thuộc BC )
a) Chứng minh Tam giác ABD = tam giác EBD
b ) Đường thẳng DE cắt AB tại F . Chứng minh DF > DE

c) Chứng minh đường thẳng BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC
 Câu 5 :  cho f(x) = a.x^3 + b.x^2 + c.x + d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b = 3a + c
Chứng minh rằng: tích của f(1) và f(-2) là bình phương của 1 số nguyên.
---------------------> Hết <--------------------

0
28 tháng 10 2022

hệ số gốc là y=-3x+2 là -3

hệ số gốc của y=4x+17 là 4

a:

Vẽ đường thẳng y=-3x-3

loading...

y=-3-3x

=>3x+y+3=0

Khoảng cách từ O đến đường thẳng y=-3x-3 là:

\(\dfrac{\left|0\cdot3+0\cdot1+3\right|}{\sqrt{3^2+1^2}}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)

b:

Vẽ đường thẳng y=x

loading...

y=x

=>x-y=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng y=x là:

\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+0\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{0}{\sqrt{2}}=0\)

c:

Vẽ đồ thị y=-x

loading...

y=-x

=>x+y=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng y=-x là:

\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot1+0\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=0\)

d:

Vẽ đồ thị hàm số y=1/2x

loading...

y=1/2x

=>1/2x-y=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng y=1/2x là:

\(\dfrac{\left|0\cdot\dfrac{1}{2}+0\cdot\left(-1\right)+0\right|}{\sqrt{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{0}{\sqrt{\dfrac{1}{4}+1}}=0\)

12 tháng 9 2023

a) Đường thẳng \(y=3x+6\) có hệ số góc \(a=3\Rightarrow\widehat{\left(Ox;d\right)=72^o\Rightarrow góc.nhọn}\)

b) Đường thẳng \(y=-4x+1\) có hệ số góc \(a=-4\Rightarrow\widehat{\left(Ox;d\right)=-76^o\Rightarrow góc.nhọn}\)

c) Đường thẳng \(y=-3x-6\) có hệ số góc \(a=-3\Rightarrow\widehat{\left(Ox;d\right)=-71^o\Rightarrow góc.nhọn}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Đường thẳng \(y = 3x + 6\) có hệ số góc là \(a = 3 > 0\) nên góc tạo bởi đường thẳng và trục \(Ox\) là góc nhọn.

b) Đường thẳng \(y =  - 4x + 1\) có hệ số góc là \(a =  - 4 < 0\) nên góc tạo bởi đường thẳng và trục \(Ox\) là tù.

c) Đường thẳng \(y =  - 3x - 6\) có hệ số góc là \(a =  - 3 < 0\) nên góc tạo bởi đường thẳng và trục \(Ox\) là tù.

17 tháng 12 2020

Đường thẳng (d) có dạng \(y=kx+m\)

\(A\left(0;2\right)\in\left(d\right)\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow y=kx+2\left(d\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm phân biệt khi phương trình \(x^2+\left(4-k\right)x+1=0\) có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(k-2\right)\left(k-6\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>6\\k< 2\end{matrix}\right.\)

Ta có \(x_1=\dfrac{k-4+\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\Rightarrow y_1=\dfrac{k^2-4k+4+k\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\)

\(\Rightarrow E\left(\dfrac{k-4+\sqrt{k^2-8k+12}}{2};\dfrac{k^2-4k+4+k\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\right)\)

\(x_1=\dfrac{k-4-\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\Rightarrow y_1=\dfrac{k^2-4k+4-k\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\)

\(\Rightarrow F\left(\dfrac{k-4-\sqrt{k^2-8k+12}}{2};\dfrac{k^2-4k+4-k\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\right)\)

Tọa độ trung điểm \(I\left(\dfrac{k-4}{2};\dfrac{k^2-4k+4}{2}\right)\)

\(x-2y+3=0\left(d'\right)\)

\(I\left(\dfrac{k-4}{2};\dfrac{k^2-4k+4}{2}\right)\in\left(d'\right)\Rightarrow\dfrac{k-4}{2}-\left(k^2-4k+4\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow2k^2-9k+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\dfrac{9+\sqrt{33}}{2}\left(l\right)\\k=\dfrac{9-\sqrt{33}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{9-\sqrt{33}}{2}\)

P/s: Không biết đúng kh.

16 tháng 5 2021

a) \(\sqrt{4x^2-4x+9}=3\)

Vì \(4x^2-4x+9=\left(2x-1\right)^2+8>0\)( Với mọi x )

Nên \(\sqrt{4x^2-4x+9}=3\)

\(4x^2-4x+9=9\)

\(4x^2-4x=0\)

\(4x\left(x-1\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)là nghiệm

22 tháng 3 2017

 






Chọn D