Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
- Ở hình 2a là đồ thị của 3 hàm số \(y = 0,5x + 2;y = x + 2;y = 2x + 2\).
Ta có: \({a_1} = 0,5;{a_2} = 1;{a_3} = 2\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).
Ta có: \({\alpha _1} < {\alpha _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
\({\alpha _2} < {\alpha _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
Do đó, \({\alpha _1} < {\alpha _2} < {\alpha _3}\).
- Ở hình 2b là đồ thị của 3 hàm số \(y = - 2x + 2;y = - x + 2;y = - 0,5x + 2\).
Ta có: \({a_1} = - 2;{a_2} = - 1;{a_3} = - 0,5\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).
Ta có: \({\beta _1} < {\beta _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
\({\beta _2} < {\beta _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
Do đó, \({\beta _1} < {\beta _2} < {\beta _3}\).
Xét (d): y = 2x+1:
Cho y = 0 thì \(x = \frac{{ - 1}}{2}\), ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là A(\(\frac{{ - 1}}{2};0\))
x = 0 thì y = 1, ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là B(0;1)
Xét (d'): y = −2x+1:
Cho y = 0 thì \(x = \frac{1}{2}\), ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là \(C\left( {\frac{1}{2};0} \right)\)
x = 0 thì y = 1, ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là B(0;1)
a)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\).
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1 \Rightarrow \)Đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1;1} \right)\).
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\) và \(M\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x + 2\)
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 2\) ta được điểm \(A\left( {0;2} \right)\) trên trục \(Oy\).
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 2}}{1} = - 2\) ta được điểm \(B\left( { - 2;0} \right)\) trên \(Ox\).
Đồ thị hàm số \(y = x + 2\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).
b) Góc tạo bởi hai đường thẳng \(y = x\) và \(y = x + 2\) với trục \(Ox\) lần lượt là \({\alpha _1}\) và \({\alpha _2}\).
Dùng thước đo độ kiểm tra ta thấy số đo \({\alpha _1} = {\alpha _2} = 45^\circ \).
Gọi \({\alpha _1};{\alpha _2}\) lần lượt là 2 góc tạo bởi đường thẳng \({d_1};{d_2}\) với \(Ox\).
Dùng thước đo độ ta kiểm tra được\({\alpha _1} = 45^\circ ;{\alpha _2} = 135^\circ \).
a. Xét tam giác AHO và tam giác BKO, có:
\(\widehat{BKO}=\widehat{AHO}=90^0\)
\(\widehat{O}:chung\)
Vậy tam giác AHO đồng dạng tam giác BKO ( g.g )
b.Xét tam giác EAK và tam giác EBH, có:
\(\widehat{AEK}=\widehat{BEH}\) ( đối đỉnh )
\(\widehat{AKE}=\widehat{BHE}=90^0\)
Vậy tam giác EAK đồng dạng tam giác EBH ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{EK}{EH}=\dfrac{EA}{EB}\)
\(\Rightarrow EK.EB=EA.EH\)
c.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông OAH, có:
\(OA^2=OH^2+AH^2\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)
Ta có: tam giác AHO đồng dạng tam giác BKO
\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{AH}{BK}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{BK}\)
\(\Leftrightarrow5BK=16\)
\(\Leftrightarrow BK=\dfrac{16}{5}cm\)
Đề bài sai ngay từ câu a, hai tam giác này đồng dạng chứ ko bằng nhau (chúng chỉ bằng nhau khi E nằm trên tia phân giác trong góc xOy)
Khi hệ số góc a dương thì góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc nhọn
Khi hệ số góc a âm thì góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù.
a) Đường thẳng \(y=3x+6\) có hệ số góc \(a=3\Rightarrow\widehat{\left(Ox;d\right)=72^o\Rightarrow góc.nhọn}\)
b) Đường thẳng \(y=-4x+1\) có hệ số góc \(a=-4\Rightarrow\widehat{\left(Ox;d\right)=-76^o\Rightarrow góc.nhọn}\)
c) Đường thẳng \(y=-3x-6\) có hệ số góc \(a=-3\Rightarrow\widehat{\left(Ox;d\right)=-71^o\Rightarrow góc.nhọn}\)
a) Đường thẳng \(y = 3x + 6\) có hệ số góc là \(a = 3 > 0\) nên góc tạo bởi đường thẳng và trục \(Ox\) là góc nhọn.
b) Đường thẳng \(y = - 4x + 1\) có hệ số góc là \(a = - 4 < 0\) nên góc tạo bởi đường thẳng và trục \(Ox\) là tù.
c) Đường thẳng \(y = - 3x - 6\) có hệ số góc là \(a = - 3 < 0\) nên góc tạo bởi đường thẳng và trục \(Ox\) là tù.