K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

a) Vì BD=BA = 2cm suy ra tam giác BAD cân tại D, mà góc BAD = 600 

suy ra tam giác BAD đều

b) Xét tam giác ABH và tam giác ADH

có AB=AD ( tam giác BAD đều)

AH chung

HB=HD (GT)

suy ra tam giác ABH = tam giác ADH (c.c.c)  (*)

suy ra góc AHB=góc AHD (góc tương ứng)  (1) 

mà góc AHB kề bù góc AHD  (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc AHB=góc AHD = 900

suy ra AH vuông góc với BD tại H

Từ (*) suy ra BH=HD =BD:2=1 cm

mà BC=BH+HC suy ra 5=1+HC suy ra HC=4cm

Xét tam giác ABH vuông tại H

có AB2=BH2+AH2  (Đ/l pytago)

suy ra 4=1+AH2 suy ra AH=\(\sqrt{3}\)\(\sqrt{19}\) vì AH >0

Xét tam giác AHC vuông tại H

có AH2+HC2=AC2 suy ra 3 + 16 = AC2 suy ra AC=\(\sqrt{19}\) (cm)

ta có AB2=22=4 cm; BC2=25 cm, AC2=19 cm

suy ra AB <AC<BC

tam giác ABC có AB <AC<BC nên góc C < góc B<góc A

góc A >600

Từ đó lập luận so sánh tiếp nhé

Chúc các em học tốt!!!

29 tháng 2 2020

Hình vẽ nhé

28 tháng 8 2019

Đáp án A

22 tháng 1 2019

Ta có ∠C = 180o - 60o - 30o = 90o

Vì ∠C > ∠A > ∠B ⇒ AB > BC > AC. Chọn C

\(\widehat{ACB}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

=>\(\widehat{KCB}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

mà \(\widehat{KBC}=40^0\)

nên \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)

=>ΔKBC cân tại K

hay KB=KC

9 tháng 6 2018

b. Trong tam giác vuông ABH có ∠(ABH) + ∠(AHB) + ∠(BAH) = 180o

Nên ∠(ABH) = 180o - 60o - 90o = 30o ( 1 điểm)

Trong tam giác vuông ABK có (BAK) + (ABK) + (BKA) = 180o

Nên ∠(BAH) = 180o - 70o - 90o = 20o ( 1 điểm)

Trong tam giác ABM có ∠(ABI) + ∠(BAI) + ∠(IAB) = 180onên

∠(AMB) = 180o - 20o - 30o = 130o ( 1 điểm)

12 tháng 4 2019

b. Trong tam giác vuông ABH có ∠(ABH) + ∠(AHB) + ∠(BAH) = 180o

Nên ∠(ABH) = 180o - 60o - 90o = 30o ( 1 điểm)

Trong tam giác vuông ABK có (BAK) + (ABK) + (BKA) = 180o

Nên ∠(BAH) = 180o - 70o - 90o = 20o ( 1 điểm)

Trong tam giác ABM có ∠(ABI) + ∠(BAI) + ∠(IAB) = 180onên

∠(AMB) = 180o - 20o - 30o = 130o ( 1 điểm)

19 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔABC ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180o(tổng ba góc trong tam giác)

⇒∠B = 180o - (∠A +∠C )

⇒x = 180o - (60o + 50o) = 70o

(∠B1) =(∠B2 ) = (1/2 )∠B (vì BD là tia phân giác)

⇒ ∠B1 = ∠B2 = 70o : 2 = 35o

Trong ΔBCD ta có ∠(ADB) là góc ngoài tại đỉnh D

⇒ ∠(ADB) = ∠(B1 ) + ∠C (tính chất góc ngoài tam giác)

Nên ∠(ADB) = 35º + 50º = 85º

+) Do ∠(ADB) + ∠(BDC) = 180o(hai góc kề bù)

⇒∠(BDC) = 180o-∠(ADB) = 180o - 85o = 95o

2 tháng 1 2020

Đáp án D

28 tháng 4 2017