2250 đổi bằng bao nhiêu tạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left(-2\right)+\left(-2\right)^2+...+\left(-2\right)^{2024}\)
=>\(\left(-2\right)\cdot B=\left(-2\right)^2+\left(-2\right)^3+...+\left(-2\right)^{2025}\)
=>\(-2B-B=\left(-2\right)^2+\left(-2\right)^3+...+\left(-2\right)^{2025}-\left(-2\right)-\left(-2\right)^2-...-\left(-2\right)^{2024}\)
=>\(-3B=-2^{2025}+2\)
=>\(B=\dfrac{-2^{2025}+2}{-3}=\dfrac{2^{2025}-2}{3}\)
Bài 3:
Số tiền phải trả cho 50 số điện đầu tiên là:
\(1678\cdot50=83900\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả cho 50 số điện tiếp theo là:
\(50\cdot1734=86700\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả cho 15 số điện tiếp theo là:
\(15\cdot2014=30210\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền phải trả là:
83900+86700+30210=200810(đồng)
a: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có
AI chung
\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)
Do đó: ΔAHI=ΔAKI
b: ΔAHI=ΔAKI
=>IH=IK
Xét ΔIBC có
IM là đường cao
IM là đường trung tuyến
Do đó: ΔIBC cân tại I
=>IB=IC
Xét ΔIHB vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có
IB=IC
IH=IK
Do đó: ΔIHB=ΔIKC
=>BH=CK
a: Ta có: \(\widehat{HAC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
Do đó: \(\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\)
b: Ta có: \(\widehat{CAK}+\widehat{BAK}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{CKA}+\widehat{HAK}=90^0\)(ΔHAK vuông tại H)
mà \(\widehat{BAK}=\widehat{HAK}\)(AK là phân giác của góc HAB)
nên \(\widehat{CAK}=\widehat{CKA}\)
c: Xét ΔCAK có \(\widehat{CAK}=\widehat{CKA}\)
nên ΔCAK cân tại C
ΔCAK cân tại C
mà CP là đường phân giác
nên CP\(\perp\)AK
`a, x^8 - 1`
`=(x^4)^2 - 1^2`
`= (x^4 - 1)(x^4 + 1)`
`= (x^2 - 1)(x^2 + 1)(x^4 + 1)`
`= (x-1)(x+1)(x^2+1)(x^4+1)`
`b, x^10 - 1`
`= (x^5)^2-1^2`
`=(x^5-1)(x^5+1)`
`= (x - 1)(x^4 + x^3 + x^2 + x + 1)(x^5+1)`
Ta có:
`(25/13)^15 = (25^15)/(13^15) > 1`
`(13/25)^20 = (13^20)/(25^20) < 1`
`-> (13/25)^20 < 1 < (25/13)^15`
Vậy: `(25/13)^15 > (13/25)^20`
(\(\dfrac{25}{13}\))15 > 115 > 1
(\(\dfrac{13}{25}\))20 < 120 < 1
Vậy (\(\dfrac{25}{13}\))15 > (\(\dfrac{13}{25}\))20
Do \(f\left(3\right)=f\left(-3\right)\Rightarrow a.3^2+b.3+c=a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)+c\)
\(\Rightarrow9a+3b+c=9a-3b+c\)
\(\Rightarrow6b=0\)
\(\Rightarrow b=0\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=ax^2+c\)
\(f\left(-x\right)=a.\left(-x\right)^2+x=ax^2+c\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)
g: n là số lẻ nên n=2k+1
Vì 5 là số nguyên tố nên \(n^5-n⋮5\)
\(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)
Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)
=>\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮6\)
=>\(n^5-n⋮6\)
mà \(n^5-n⋮5;ƯCLN\left(5;6\right)=1\)
nên \(n^5-n⋮\left(5\cdot6\right)=30\)
\(n^5-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)
\(=\left(2k+1\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left[\left(2k+1\right)^2+1\right]\)
\(=\left(2k+1\right)\cdot2k\cdot\left(2k+2\right)\left(4k^2+4k+2\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(2k^2+2k+1\right)\left(2k+1\right)\)
Vì k;k+1 là hai số nguyên liên tiếp
nên k(k+1) chia hết cho 2
=>\(8k\left(k+1\right)⋮16\)
=>\(n^5-n⋮16\)
mà \(n^5-n⋮30\)
nên \(n^5-n⋮BCNN\left(30;16\right)\)
=>\(n^5-n⋮240\)
f: Tích của 5 số nguyên liên tiếp sẽ chia hết cho 5!
mà \(5!=1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5=120\)
nên tích của 5 số nguyên liên tiếp sẽ chia hết cho 120
e: \(n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Vì n;n+1;n+2 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!=6\)
=>\(n^3+3n^2+2n⋮6\)
??
2250 đơn vị là gì ạ