K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

b: ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

Xét ΔIBC có

IM là đường cao

IM là đường trung tuyến

Do đó: ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

Xét ΔIHB vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có

IB=IC

IH=IK

Do đó: ΔIHB=ΔIKC

=>BH=CK

a: Xét ΔAIH vuông tại H và ΔAIK vuông tại K có

AI chung

góc HAI=góc KAI

=>ΔAIH=ΔAIK

b: Xét ΔBIH và ΔCIK có

IB=IC

góc BIH=góc CIK

IH=IK

=>ΔBIH=ΔCIK

=>BH=CK

5 tháng 1 2018

1.Vì các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\)I là giao của các đường phân giác trong tam giác

\(\Rightarrow\)AI là tia phân giác của góc A

20 tháng 6 2019

1.

Kẻ: \(ID\perp AB;IE\perp BC;IF\perp AC\)

\(\widehat{IDB}=\widehat{IEB}=90^0\)

\(\widehat{DBI}=\widehat{EIB}\left(gt\right)\)

BI cạnh huyền chung

⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\widehat{IEC}=\widehat{IFC}=90^0\)

\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\left(gt\right)\)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

         \(\widehat{IDA}=\widehat{IFA}=90^0\)

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra\(\widehat{DAI}=\widehat{FAI}\) (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

6 tháng 12

giúp tôi với

 

Chẳng hiểu tại sao Mình chẳng thấy gì ở bài làm của cô Chi mà mình vẫn cứ k đúng ???

11 tháng 5 2020

a, Gọi D vuông góc với phân giác của BAC tại điểm O

Xét △ADH và △ADK cùng vuông tại D

Có: HAD = KAD (gt)

=> △ADH = △ADK (cgv-gnk)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

=> △AHK cân tại A

b, Vẽ BI // CK (I  HK) 

=> AKH = BIH (2 góc đồng vị)

Mà AHK = AKH (△AHK cân tại A)

=> BIH = AHK 

=> BIH = BHI

=> △BHI cân tại B

=> BH = BI 

Xét △OBI và △OCK

Có: BOI = COK (2 góc đối đỉnh)

        OB = OC (gt)

       OBI = OCK (BI // CK)

=> △OBI = △OCK (g.c.g)

=> BI = CK (2 cạnh tương ứng)

Mà BH = BI (cmt)

=> BH = CK

c, Ta có: AH = AB + BH , AK = AC - KC

=> AH + AK = AB + BH + AC - KC

=> AH + AH = (AB + AC) + (BH - KC)    (AK = AH)

=> 2AH = AB + AC   (BH = KC => BH - KC = 0)

=> AH = (AB + AC) : 2 = (9 + 12) : 2 = 10,5 (cm)

=> BH = AH - AB = 10,5 - 9 = 1,5 (cm)

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0
14 tháng 5 2020

2345T67

14 tháng 5 2020

a, Xét tg AHI và tg AKI ta có:
góc H = góc K = 90
AI là cạnh chung
góc HAI = góc KAI ( AI là tia phân giác góc BAC)

=> tg AHI =tg AKI ( cạnh huyền-góc nhọn)
=> AH=AK

Trả lời:

a) Xét tam giác AHI và AKI có :

AI là cạnh chung

góc HAI =góc KAI

góc H = góc K (=90)

suy ra tam giác AHI = tam giác AKI (cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra góc AIH =AIK (hai góc tg ứng)

suy ra góc HIB = KIC (cùng kề vs hai góc bằng nhau )

xét tam giác HIB và KIC có

HIB = KIC (chứng minh trên )

BHI=CKI (=90)

BI=IC

suy ra tam giác HIB=KIC(cạnh huyền góc nhọn )

suy ra BH=CK ( hai cạnh tương ứng ) (điều phải chứng minh )

b) Xét tam giác AHI và AKI có :

AI là cạnh chung

góc HAI =góc KAI

góc H = góc K (=90)

suy ra tam giác AHI = tam giác AKI (cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra góc AIH =AIK (hai góc tg ứng)

suy ra góc HIB = KIC (cùng kề vs hai góc bằng nhau )

xét tam giác HIB và KIC có

HIB = KIC (chứng minh trên )

BHI=CKI (=90)

BI=IC

suy ra tam giác HIB=KIC(cạnh huyền góc nhọn )

suy ra BH=CK ( hai cạnh tương ứng ) (đpcm)

                               ~Học tốt!~