Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Theo bài:
N 0 - N t N 0 = 3 , 8 % ⇒ N t N 0 = 1 - 3 , 8 % = 0 , 962 N t = N 0 . e - λ t ⇒ N t N 0 = e - λ t ⇒ ln N t N 0 = - λ t ⇒ λ = - 1 t ln N t N 0 = 1 , 076 . 10 - 5 ( s - 1 )
Đáp án: A.
H0 = 2,10-6.3,7.1010 = 7,4.104Bq;
H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích của máu tính theo cm3 )
H = H0 .2-t/T = H0.2-0,5 → 2-0,5 = H/H0 → 8,37 V = 7,4.104.2-0,5
V = 6251,6 cm3 = 6,25 dm3 = 6,25 lit.
Đáp án A
Hiện tượng phóng xạ diễn ra một cách tự phát không điều khiển được → hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ.
Đáp án A
Hiện tượng phóng xạ diễn ra một cách tự phát không điều khiển được → hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ
Đáp án C
+ Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ
Độ phóng xạ sau 38,1 giờ là
\(H = H_0 2^{-\frac{t}{T}}\)
=> \(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= 2^{-\frac{38,1}{12,7}}=0, 125.\)
Tức là độ phóng xạ của đồng vị sau 38,1 giờ thì chiếm 12,5 % so với độ phóng xạ ban đầu.
Ta có số nguyên tử giảm 3,8 % tức là số nguyên tử còn lại 96,2% số nguyên tử ban đầu.
$\Rightarrow 0,962 =e^{- \lambda t}$
Tính ra được: $\lambda =0,038/h.$