K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

minh ko hieu cho lam

29 tháng 12 2015

@Tuấn: Do sau một chu kì thì số hạt chất phóng xạ còn một nửa. Ban đầu là N01 và N02 thì sau một chu kì còn là (N01+N02)/2

24 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)

25 tháng 3 2016

Số hạt nhân ban đầu
\(N_0= \frac{H_0}{\lambda}\)

Khối lượng ứng cới độ phóng xạ \(H_0\) là 

\(m_0 = nA= \frac{N_0}{N_A}A= \frac{H_0}{N_A}= \frac{5.3,7.10^{10}.14}{6,02.10^{23} \frac{\ln 2}{5570.365.24.3600}}= 1,09g.\)

31 tháng 3 2016


t = 0 lúc mới chặt hiện tại t thời gian

Xét tỉ số giữa độ phóng xạ ở thời điểm \(t\) và độ phóng xạ ban đầu ( không cần chuyển đơn vị của độ phóng xạ từ phân rã / phút sang phân rã / giây vì dùng phép chia hai độ phóng xạ cho nhau.)

\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= \frac{1}{8}= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T= 3.5730 = 17190 \)(năm).

23 tháng 5 2016

D. 17190 năm 

 

9 tháng 10 2017

c

20 tháng 12 2017

B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

20 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

3 tháng 5 2016

Ho = 14 hạt/phút

Ht = 3 hạt/phút
AD Ht=Ho.2tTHt=Ho.2−tT
=> t = 12378 năm
22 tháng 4 2016

Độ phóng xạ của gỗ cổ ở thời gian t là 

\(H = H_0 2^{-\frac{t}{T}}= \lambda N_02^{-\frac{t}{T}}\)

mà \(N_0 = nN_A= \frac{m}{A}N_A\)

Độ phóng xạ của gỗ mới chặt là 

\(H_0 = \lambda N_0 = \lambda \frac{2m}{A}N_A\)

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

Ban đầu có \(N_0\) hạt

Sau 1 năm, còn lại \(N_1=\dfrac{N_0}{3}\)

Sau 1 năm nữa, còn lại là: \(N_2=\dfrac{N_1}{3}=\dfrac{N_0}{9}\)

Chọn C.

3 tháng 5 2016

Ban đầu có N0N0 hạt

Sau 1 năm, còn lại N1=N03N1=N03

Sau 1 năm nữa, còn lại là: N2=N13=N09N2=N13=N09

Chọn C.

2 tháng 10 2018

Đáp án: A.

Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1

Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. Thì N02 = N01/3.

Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là:

 và 

Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn:

Khi t = T (T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì N = 1/2(N01 + N02) = 2/3 N01.   (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

Đặt ta được: x2 + 3x – 2 = 0 (*)

Phương trình (*) có nghiệm x = 0,5615528. Do đó : 

Từ đó