Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Giải
Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)
Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5
Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7
Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)
Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105 Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)
Phần tiếp là: ?????????????????????????????
hổng biết làm nữa rồi
a) TBR x\(⋮\)24 ; x\(⋮\)36; x\(⋮\)120
=> x\(\in\)BC(24,36,120)
Mà x nhỏ nhất => x = BCNN(24,36,120)
Ta có : 24 = 23.3
36 = 22 . 32
120 = 23 . 3 . 5
=> BCNN (24,36,120) = 23 . 32 . 5 = 360 => x = 360
b) TBR, x chia 4,6,9 đều dư 2 => x - 2 chia hết cho cả 4,6,9
=> x - 2\(\in\)BC(4,6,9)
Có : 4 = 22
6 = 2.3
9 = 32
=> BCNN(4,6,9) = 22 . 32 = 36
B(36) = BC(4,6,9) = {0,36;72;108;144;180;..;432;468;;504;..}
Mà 400<x<500 => 398<x-2<498
=> x - 2 = 432 hoặc x - 2 = 468
=> x = 434 hoặc x = 470
Ta có:
101234=100000....0000101234=100000....0000 (có 1234 số 0)
⇒101234+2=10000...00002⇒101234+2=10000...00002 (có 1233 số 0)
mà 1+0+0+...+0+0+0+2=31+0+0+...+0+0+0+2=3
⇒101234+2⋮3⇒101234+2⋮3 (đpcm)
a, 9.27≤3x≤7299.27≤3x≤729
⇒32.33≤3x≤36⇒32.33≤3x≤36
⇒35≤3x≤36⇒35≤3x≤36
Vì 3≠−1;3≠0;3≠13≠−1;3≠0;3≠1 nên 5≤x≤65≤x≤6
⇒x∈{5;6}⇒x∈{5;6}
b, (x−4)x+1=(x−4)x(x−4)x+1=(x−4)x
+, Xét trường hợp: x−4=−1;x−4=0;x−4=1x−4=−1;x−4=0;x−4=1 thì x∈Rx∈R thoả mãn yêu cầu đề bài.
+, Xét trường hợp:x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1 thì
x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1
⇒x∈∅⇒x∈∅
Vậy......
c, x.(x3)2=x5x.(x3)2=x5
⇒x.x6=x5⇒x.x6=x5
⇒x7=x5⇒x7=x5
Vì 7≠57≠5 mà x7=x5x7=x5 nên x∈{−1;0;1}x∈{−1;0;1}
Vậy.....
d, x3+3x=0x3+3x=0
⇒x.(x+3)=0⇒x.(x+3)=0
⇒{x=0x+3=0⇒{x=0x=−3
câu 1 khỏi cần làm dễ cô ra rồi
b) => x - 2 \(\in\) ƯC ( 32; 18)
Mà Ư (32) = {1; 2 ; 4 ; 8; 16 ; 32 }
Ư(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 8 ; 18}
=> ƯC ( 32 ; 18) = { 1 ; 2 ; 8 }
đến đây chác làm được rồi
x = 3 ; 4 ; 10
câu c như thế thôi
=> x - 2 \(\in\)
Bài 1: \(x\) ⋮ 28; \(x\) ⋮ 16 nên \(x\) \(\in\) BC(28; 16)
28 = 2.7; 16 = 24 BCNN(28; 16) = 24.7 = 112
\(x\) \(\in\) B(112) = {0; 112; 224; 336; 448; 560;..}
Vì 300 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {336; 448}
Vậy \(x\) \(\in\) {336; 448}
Bài 2: 64 ⋮ \(x\); 24 ⋮ \(x\) nên \(x\) \(\in\)ƯC(64; 24)
64 = 26; 24 = 23.3; ƯCLN(64; 24) = 23 = 8
\(x\) \(\in\) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Vì \(x\) > 2 nên \(x\) \(\in\) {4; 8}
Vậy \(x\) \(\in\) {4; 8}