K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

x3+6x2+11x+6=x3+6x2+9x+2x+6

=x.(x2+6x+9)+2.(x+3)

=x.(x2+3x+3x+9)+2.(x+3)

=x.[x.(x+3)+3.(x+3)]+2.(x+3)

=x.(x+3)(x+3)+2.(x+3)

=(x+3)[x.(x+3)+2]

=(x+3)(x2+3x+2)

=(x+3)(x2+x+2x+2)

=(x+3)[x.(x+1)+2.(x+1)]

=(x+1)(x+2)(x+3)

\(=2x^2-6x+7-\left(x^2-x+1\right)\)

17 tháng 4 2022

a) x2-x-6 =0

 x2-3x+2x-6=0

(x2-3x)+(2x-6)=0

x(x-3)+2(x-3)=0

(x+2)(x-3)=0

=>x+2=0 hoặc x-3= 0

x  = -2                  x= 3

vậy x  = -2 ,x= 3 là nghiệm của đa thức

b) 3x2+11x+6=0

3x2+9x+2x +6=0

3x(x+3)+2(x +3)=0

(3x+2)(x+3)=0

=> 3x+2=0 hoặc x+3=0

x = -2/3               x = -3

vậy x = -2/3 ,x = -3 là nghiệm của đa thức

7 tháng 1 2018

xyx và yxy5 có gạch ngang trên đầu

xyx = 100x + 10y + x = 101x + 10y

yxy5 = 1000y + 100x + 10y + 5 = 1010y + 100x + 5

24 tháng 6 2020

P(x) = 4x3 + 3x2 - 2x + 5

= (2x3 + x2 - 3x + 1) + (2x3 + 2x2 + x + 4)

30 tháng 3 2022

chỉ cần thu gọn đa thức này thôi

30 tháng 3 2022

Seo ko thu gọn cho ng t lun đi

a: =3x^2y^3-2x^3y^2-2xy^4+3x^3y^2+3x^2y^3+5x^4y-5x^3y^2

=6x^2y^3-4x^3y^2-2xy^4+5x^4y

Bậc là 5

b: =x^4-y^4-3x^2y^2-3xy^3+5x^2y^2+x^3y-x^2y^2

=x^4-y^4+x^2y^2-3xy^3+x^3y

Bậc là 4

c: =3x^3y+3x^2y^2-7x^3y+7xy^3-3xy^2+2x^2y^2+5xy+x

=-4x^3y+5x^2y^2+7xy^3-3xy^2+5xy+x

bậc là 4

17 tháng 4 2022

tên bin là tên con chó nhà tui đó

11 tháng 5 2017

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng tổng của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) + (7x – 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và 7x – 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 5x3 + (– 4x2 + 7x– 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức một biến là: 5x3 và – 4x2 + 7x– 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác.

Ví dụ: Viết 5x3 = 4x3 + x3; – 4x2 = – 5x2 + x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 4x3 + x3 – 5x2 + x2 +7x – 2

P(x) = (4x3 – 5x2 + 7x) + (x3 + x2 – 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức một biến là: 4x3 – 5x2 + 7x và x3 + x2 – 2.

1/ P(x)= x^4 + x^3 +x + 1

          = x^3(x+1)+(x+1) *1

          = (x+1)(x^3+1)

     Nghiệm P(x)khi P(x)=0

hay (x+1)(x^3+1)=0

suy ra x+1=0 do đó x=-1

và x^3+1=0 suy ra x^3=-1 nên x=-1

Vậy P(x) có 1 nghiệm là x=-1