K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dựa vào lược đồ Hoóc-le sau khi phân tích, ta có:

f(x)=x3+6x2+11x+6=0

Suy ra:(x-1)(x2+5x+6)=0

Vậy x-1=0 =>x=1                       (1)

Hoặc x2+5x+6=0 =>x-x+6x+6=0 =>x(x+1)+6(x+1)=0 =>(x+1)(x+6)=0

=> x+1=0 =>x=-1                    (2)

hoặc x+6=0 =>x=-6                    (3)

Từ (1),(2) và (3) =>Đa thức F(x) có 3 nghiệm là x=1;x=-1 và x=-6.

~~~~CHÚC BN HOK TỐT~~~~~

Nếu bn ko hiểu về lược đồ Hoóc-le thì lên mạng tra nha!!!!

10 tháng 4 2018

Ban học trường j vậy 

15 tháng 6 2016

f(x)=0<=>x-6x2+11x -6=0

<=>(x-1)(x-2)(x-3)=0

<=>x-1=0 hoặc x-2=0 hoặc x-3=0

<=>x=1 hoặc 2 hoặc 3

Vậy tập nghiệm của f(x) là {1;2;3}

15 tháng 6 2016

f﴾x﴿=0<=>x 3 ‐6x 2+11x ‐6=0

 <=>﴾x‐1﴿﴾x‐2﴿﴾x‐3﴿=0 

<=>x‐1=0 hoặc x‐2=0 hoặc x‐3=0

 <=>x=1 hoặc 2 hoặc 3

 Vậy tập nghiệm của f﴾x﴿ là {1;2;3}

Đặt f(x)=0

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+11x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3+\sqrt{15};-3-\sqrt{15}\right\}\)

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

Ta có x2-x+1=(x2-2*1/2x+1/4)+3/4 =(x-1/2)2+3/4.

vì (x-1/2)2 >=0 với mọi x => (x-1/2)2+3/4 >=3/4 >0

vậy đa thức x2-x+1 vô nghiệm

26 tháng 3 2016

câu 1,

trong sách nâng cao và phát triển toán 7 tập 2 trang 15 có bài tương tự đấy.

26 tháng 3 2016

2/ a. Ta có : x- 5x + 6 = x- 3x - 2x + 6 = ( x​- 3x ) + ( - 2x + 6 ) = x ( x - 3 ) - 2 ( x - 3 ) = ( x - 3  )( x - 2 ) = 0 => x - 3 = 0 hoặc x - 2 = 0 => x = 3 hoặc x = 2

c. Tá có : 6x^2 - 11x + 3 = 6x^2 - 9x - 2x + 3 = ( 6x^2 -  9x ) + ( - 2x + 3 ) = 3x ( 2x - 3 ) - ( 2x - 3 ) = ( 2x - 3 )( 3x - 1 ) = 0 => 2x-3 =0 hoặc 3x-1 =0 => x= 3/2 hoặc x =1/3

Mấy bài sau làm tương tự nha

29 tháng 3 2018

Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:

a(-1)2+b(-1) +c=0

=> a-b+c=0 hay a-b=-c  (đpcm)

Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0 

                             => phương trình có một nghiệm là x=-1 

<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>      

29 tháng 3 2018

thank bn nha!

2 tháng 3 2017
  • -6x3 + x2 + 5x - 2 = 0

=> -6x3 - 6x2 + 7x2 + 7x - 2x - 2 = 0

=> -6x2(x+1) + 7x(x+1) - 2(x+1) = 0

=> (x+1)(-6x2+7x-2) = 0

=> (x+1)(x2-\(\frac{7}{6}x+\frac{1}{3}\)) = 0

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)

=> x = -1 hoặc x = 1/2 hoặc x = 2/3

  • 3x3 + 19x2 + 4x - 12 = 0

=> 3x3 + 3x2 + 16x2 + 16x - 12x - 12 = 0

=> (x+1)(3x2+16x-12)=0

=> (x+1)\(\left(x^2+\frac{16}{3}x-4\right)=0\)

=> (x+1) \(\left(x-\frac{2}{3}\right)\left(x+6\right)=0\)

=> x = -1 hoặcx = 2/3 hoặc x = -6

  • 2x3 - 11x2 + 10x + 8 = 0

=> 2x3 - 4x2 - 7x2 + 14x - 4x + 8 = 0

=> 2x2(x - 2) - 7x(x - 2) - 4(x - 2) = 0

=> (x - 2)(2x- 7x - 4)=0    

=> (x - 2)(\(x^2-\frac{7}{2}x-2\)) = 0

=> \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

=> x = 2 hoặc x = 4 hoặc x = -1/2

11 tháng 4 2018

a ) Ta có :   \(x^2-10+16=0\)

\(\Rightarrow x^2-10=-16\)

\(\Rightarrow x^2=-6\)

Mà \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2-10+16\)không có nghiệm 

b )  \(x^3+7x^2+2x-10=0\)

\(\Rightarrow x^3+7x^2+2x=10\)

\(\Rightarrow x.\left(x^2+7x+2\right)=10\)

\(\Rightarrow x=10\)

Làm tiếp nhé !!! 

c )   \(-3x^3+5x^2-8=0\)

\(\Rightarrow-3x^3+5x^2=8\)

\(\Rightarrow x^2.\left(-3x+5\right)=8\)

\(\Rightarrow x=...\)