K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có \(\widehat{PIM}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung MA và BD

nên \(\widehat{PIM}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{MA}+sđ\stackrel\frown{BD}\right)\)

=>\(\widehat{PIM}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{MA}+sđ\stackrel\frown{AD}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MD}\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{PMD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến MP và dây cung MD

Do đó: \(\widehat{PMD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MD}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{PMI}=\widehat{PIM}\)

=>PM=PI

b:

Xét (O) có

PM,PN là các tiếp tuyến

Do đó: PM=PN

mà PM=PI

=>PI=PN

=>\(\widehat{PIN}=\widehat{PNI}\)

mà \(\widehat{PNI}=\widehat{PNA}+\widehat{INA}\) và \(\widehat{PIN}=\widehat{INB}+\widehat{IBN}\)

và \(\widehat{PNA}=\widehat{IBN}=\widehat{ABN}\)

nên \(\widehat{INA}=\widehat{INB}\)

=>NI là phân giác của góc ANB

Xét ΔNAB có NI là phân giác

nên \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{NA}{NB}\)

=>\(IA\cdot NB=NA\cdot IB\)

9 tháng 4 2020

định lí PtolemePhương trình bậc nhất hai ẩn

Phương trình bậc nhất hai ẩn

10 tháng 4 2020

Cảm ơn nhiều nha

30 tháng 1 2018

Ta có các tam giác vuông AOS; HOS, BOS có chung cạnh huyền OS nên S, A, H, O, B nội tiếp đường tròn đường kính OS.

Khi đó ta có :

\(\widehat{ASH}=\widehat{ABH}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AH)

Mà \(\widehat{ASH}=\widehat{FDH}\)  (Hai góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{FDH}\)

Suy ra tứ giác HFDO nội tiếp.

Từ đó ta có \(\widehat{FHD}=\widehat{ABD}\)(Hai góc nội tiếp)

Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\) (Hai góc nội tiếp)

Nên \(\widehat{FHD}=\widehat{ACD}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên HF // AC.

3: góc MHO=góc MAO=góc MBO=90 độ

=>M,A,O,H,B cùng nằm trên đường tròn đường kính OM

=>góc HAB=góc HMB

CE//MB

=>góc HCE=góc HMB=góc HAB

=>ACEH nội tiếp

=>góc CHE=góc CAE

mà góc CAE=góc CDB

nên gó CHE=góc CDB

=>HE//DB

Gọi K là giao của CE và DB

Xét ΔCKD có 

H là trung điểm của CD

HE//KD

=>E là trung điểm của CK

=>EC=EK

Vì CK//MB

nên CE/MF=DE/DF=EK/FB

mà CE=EK

nên MF=FB

=>F là trung điểm của MB

3 tháng 3 2016

sai đề rồi bạn ơi

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét (O) có

ΔDMC nội tiếp

DC là đường kính

Do đó: ΔDMC vuông tại M

=>CM\(\perp\)MD tại M

=>CM\(\perp\)AD tại M

Xét tứ giác AMHC có \(\widehat{AMC}=\widehat{AHC}=90^0\)

nên AMHC là tứ giác nội tiếp

8 tháng 12 2023

phần b,c thì sao ạ ?