\(x.e^x.lnx\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

xét hàm số y=\(x.e^x.lnx\)

Ta có y' =\(e^xlnx+xe^xlnx+xe^x.\frac{1}{x}\)

             =\(e^xlnx+xe^xlnx+e^x\left(1+lnx+x.lnx\right)\)

 

5 tháng 5 2016

xét hàm số y=\(\sqrt{x+\sqrt{x}}+\sqrt{x}\) . ta có

y'=\(\frac{\left(x+\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x+\sqrt{x}}}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=\frac{1+\frac{1}{2\sqrt{x}}}{2\sqrt{x+\sqrt{x}}}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

=\(\frac{1+2\sqrt{x}}{4\sqrt{x}\sqrt{x+\sqrt{x}}}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=\frac{1+2\sqrt{x}+2\sqrt{x+\sqrt{x}}}{4\sqrt{x}\sqrt{x+\sqrt{x}}}\)

 

12 tháng 5 2016

\(y'=\frac{\frac{2}{2x-1}.\sqrt{2x-1}-\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\ln\left(2x-1\right)}{2x-1}=\frac{2-\ln\left(2x-1\right)}{\left(2x-1\right)\sqrt{2x-1}}\)

5 tháng 5 2016

xét hàm số y=ln(\(x+\sqrt{1+x^2}\))

Ta có

y'=\(\frac{1}{x+\sqrt{1+x^2}}\left(1+\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}\right)=\frac{1}{x+\sqrt{1+x^2}}.\frac{x+\sqrt{1+x^2}}{\sqrt{1+x^2}}=\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}\)

12 tháng 5 2016

\(y'=\frac{\left(e^x+e^{-x}\right)^2-\left(e^x-e^{-x}\right)^2}{\left(e^x+e^{-x}\right)^2}=\frac{4}{\left(e^x+e^{-x}\right)^2}\)

12 tháng 5 2016

\(y'=\frac{\frac{1}{x}x-\ln x}{x^2}+\frac{-\frac{1}{x}\left(x+\ln x\right)-\frac{1}{x}\left(x-\ln x\right)}{\left(1+\ln_{ }x\right)^2}=\frac{1-\ln x}{x^2}+\frac{-2}{x\left(1+\ln_{ }x\right)^2}\)

12 tháng 5 2016

Áp dụng công thức \(\left(\sqrt[n]{u}\right)'=\frac{u'}{n\sqrt[n]{u^{n-1}}}\) :

\(y'=\frac{1+\frac{1}{2\sqrt{x}}}{3\sqrt[3]{\left(x+\sqrt{x}\right)^2}}=\frac{2\sqrt{x}+1}{6\sqrt{x}\sqrt[3]{\left(x+\sqrt{x}\right)^2}}\)

28 tháng 2 2017

Đạo hàm cũng lằng nhằng thật nhỉ

12 tháng 5 2016

\(\Rightarrow y'=\frac{2\left(\ln x\right)\frac{1}{x}}{3\sqrt[3]{\ln^4x}}=\frac{2}{3x\sqrt[3]{\ln x}}\)

4 tháng 4 2017

Lời giải:

a) y' = = , y" = = = .

b) y' = = ;

y" = = = .

c) y' = ; y" = = = .

d) y' = 2cosx.(cosx)' = 2cosx.(-sinx) = - 2sinx.cosx = -sin2x,

y" = -(2x)'.cos2x = -2cos2x.



9 tháng 4 2017

a) Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0 = 1. Ta có:

∆y = f(1 + ∆x) - f(1) = (1 + ∆x)2 + (1 + ∆x) - (12+ 1) = 3∆x + (∆x)2;

= 3 + ∆x; = (3 + ∆x) = 3.

Vậy f'(1) = 3.

b) Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0 = 2. Ta có:

∆y = f(2 + ∆x) - f(2) = - = - ;

= - ; = - = - .

Vậy f'(2) = - .

c) Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0 = 0.Ta có:

∆y = f(∆x) - f(0) = - ( -1) = ;

= ; = = -2.

Vậy f'(0) = -2