Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H
Gọi tam giác đều đã cho là tam giác ABC.
Kẻ đường cao AH . Tam giác ABC đều nên AH là đường trung tuyến => H là trung điểm của BC => BH = BC/2 = AB/2
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: AH2 = AB2 - BH2 = AB2 - AB2/4 = 3AB2/4 => AH = \(\frac{AB\sqrt{3}}{2}\)
S(ABC) = AH.BC/2 = \(\frac{AB^2\sqrt{3}}{4}=4\sqrt{3}\) => AB2 = 16 => AB = 4 cm
=> Chu vi tam giác đều ABC là: AB .3 = 12 cm
+) Tổng quát : Kí hiệu a là cạnh của tam giác đều => S tam giác đều = \(\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\) (*)
+) Chu vi lục giác đều bằng 12 cm => cạnh của lục giác đều là: 12 : 6 = 2 cm
Chia lục giác đều thành 6 tam giác đều bằng nhau có cạnh bằng cạnh của lục giác đó
Áp dụng công thức (*) => Diện tích 1 tam giác = \(\frac{4\sqrt{3}}{4}=\sqrt{3}\) cm2
Diện tích lục giác = 6 x Diện tích 1 tam giác = \(6\sqrt{3}\) cm2
ĐS:...
Gọi x×5;x×3x×5;x×3lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
Ta có:
(x×5)×(x×3)=135m2(x×5)×(x×3)=135m2
⇔x×x=135:5:3⇔x×x=135:5:3
⇔x×x=9⇔x=3⇔x×x=9⇔x=3
Chiều dài hình chữ nhật là:
3×5=15(m)3×5=15(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
3×3=9(m)3×3=9(m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(15+9)×2=48(m)(15+9)×2=48(m)
Đáp số: 48m