K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

(2x)^2 - 25 = 0

(2x)^2 = 0 + 25

(2x)^2 = 25

(2x)^2 = 5^2

=> 2x = 5

=> x = 5 : 2

=> x = 2,5

8 tháng 12 2017

(2x)2 - 25 = 0

\(\Leftrightarrow\)(2x)2 = 25

\(\Leftrightarrow\)2x = \(\pm\sqrt{25}\)\(\pm5\)

\(\Leftrightarrow\)x = \(\pm\frac{5}{2}\)

p/s: bn lớp 7 nên dùng cách này hợp lý nhất. nếu có thể thì dùng hdt a2 - b2 = (a - b)(a + b)

16 tháng 10 2016

có x\(^{^2}\)luôn \(\ge\) 0 với mọi x

=> 2\(x^2\)+ 3 > 0 với mọi x

Để biểu thức > 0 =>( \(x^2\)- 3)(\(x^2\)- 5) < 0

.Có \(x^2\)- 3 > \(x^2\)- 25

=> \(x^2\)- 25 < 0 => \(x^2\)< 0 =>\(x^2\)< 25

=> -5 > x > 5

a.

\(\sqrt{2x+3}=1\)

\(2x+3=1\)

\(2x=1-3\)

\(2x=-2\)

\(x=-\frac{2}{2}\)

\(x=-1\)

b.

\(\left(3x-1\right)^2-25=0\)

\(\left(3x-1\right)^2=25\)

\(\left(3x-1\right)^2=\left(\pm5\right)^2\)

\(3x-1=\pm5\)

TH1:

\(3x-1=5\)

\(3x=5+1\)

\(3x=6\)

\(x=\frac{6}{3}\)

\(x=2\)

TH2:

\(3x-1=-5\)

\(3x=-5+1\)

\(3x=-4\)

\(x=-\frac{4}{3}\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-\frac{4}{3}\)

c.

\(\left(2x+4\right)\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\)

TH1:

\(2x+4=0\)

\(2x=-4\)

\(x=-\frac{4}{2}\)

\(x=-2\)

TH2:

\(x^2+1=0\)

\(x^2=-1\)

mà \(x^2\ge0\) với mọi x

=> loại

TH3:

\(x-2=0\)

\(x=2\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-2\)

20 tháng 7 2016

\(a.\)\(=>2x+3=1\)\(=>2x=-2\)\(=>x=-1\)

\(b.\)\(=>\left(3x-1\right)^2=25\)\(=>\left(3x-1\right)^2=5^2=>3x-1=5=>3x=6=>x=2\)

\(c.\)\(=>2x+4=0\)hoac \(x^2+1=0\)hoac \(x-2=0\)

=>  * 2x=4 => x= 2

     * x^2=-1=> x=-1

     * x = 2

\(=>x\in\left(2;-1\right)\)

1:

a: =7/5(40+1/4-25-1/4)-1/2021

=21-1/2021=42440/2021

b: =5/9*9-1*16/25=5-16/25=109/25

20 tháng 12 2018

h) \(\left(x-1\right)^2=25\)

Mà:\(5^2=\left(-5\right)^2=25\)

TH1:\(x-1=5\)

\(x=5+1\)

\(x=6\)

TH2:\(x-1=-5\)

\(x=-5+1\)

\(x=-4\)

Vậy:\(x=6\)hoặc \(x=-4\)

20 tháng 12 2018

i)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{4}{25}\)

Mà:\(\left(\frac{2}{5}\right)^2=\left(\frac{-2}{5}\right)^2=\frac{4}{25}\)

TH1:\(x+\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\)                                       TH2:\(x+\frac{1}{2}=\frac{-2}{5}\)

\(x=\frac{2}{5}-\frac{1}{2}\)                                                        \(x=\frac{-2}{5}-\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{-1}{10}\)                                                              \(x=\frac{-9}{10}\)

Vậy:\(x=\frac{-1}{10}\)hoặc\(x=\frac{-9}{10}\)

19 tháng 7 2018

\(a,A\left(x\right)=2x+3\)

Có \(2x+3=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy \(-\frac{3}{2}\)là 1 nghiệm của đa thức A(x)

\(b,B\left(x\right)=4x^2-25\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=\left(2x\right)^2-25\)

Có \(B\left(x\right)=0\Rightarrow\left(2x\right)^2-25=0\)

\(\Rightarrow\left(2x\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Vậy -5/2 là 1 nghiệm của B(x)

\(c,C\left(x\right)=x^2-7\)

Có \(C\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-7=0\)

\(\Rightarrow x^2=7\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\sqrt{7}\\-\sqrt{7}\end{cases}}\)

Vậy \(\sqrt{7};-\sqrt{7}\)là 2 nghiệm của C(x)

\(d,D\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(D\left(x\right)=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(D\left(x\right)=4\)

Vậy D(x) vô nghiệm

19 tháng 7 2018

+) Ta có: A(x) = 2x + 3 = 0

(=) 2x = -3 

(=) x = \(\frac{-3}{2}\).

+) Ta có: B(x) = 4x2 -25 = 0

(=) 4x2 = 25

(=) (2x)2 = 52

=> 2x = 5

(=) x = \(\frac{5}{2}\).

8 tháng 8 2021

Vì $(2x-30)^2\ge 0,(x+y-2)^2\ge 0$

$\Rightarrow (2x-30)^2+(x+y-2)^2\ge 0$

$\Rightarrow$ Dấu "=" xảy ra khi $\begin{cases}2x-30=0\\x+y-2=0\end{cases}$

$\Leftrightarrow\begin{cases}2x=30\\y=2-x\end{cases}$

$\Leftrightarrow\begin{cases}x=15\\y=-13\end{cases}$

Vậy $x=15,y=-13$

8 tháng 8 2021

\(em\) \(cảm\) \(ơn\)\(\sim\)