K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

Ta có : x + y = -21

=> -21/7 = 3

x = 3 x 2 = 6

y = 3 x 5 = 15

21 tháng 5 2016

Ta co : x + y = -21

=> -21/7 =3

x = 3 x 2 = 6

y = 3 x5 = 15

10 tháng 7 2016

Ta có: \(2x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\)(1)

Mà \(5y=5z\Rightarrow y=z\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{2}\)

Đề có phải là: x + y - z = 95 ?

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{2}=\frac{x+y-z}{5+2-2}=\frac{95}{5}=19\)

=> x/5 = 19 => x = 19.5 = 95

=> y/2 = z/2 = 19 => y = z = 19.2 = 38

Vậy x = 95; y = z = 38.

24 tháng 5 2016

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\) => \(y=\frac{5x}{2}\)

x + y = 70 => \(x+\frac{5x}{2}=70\)  <=> \(\frac{7x}{2}=70\) <=> \(x=20\)

Vậy x = 20 và y = 50

24 tháng 5 2016

Phân số x/y có dạng 2n/5n

Theo đề bài ta có:

2n+5n=70

=>(2+5)n=70

=>7n=70

=>n=70:7

=>n=10

=>x=10.2=20

    y=10.5=50

Vậy x=20;y=50

2 tháng 10 2017


 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)và x + y = -21
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=-3\Rightarrow x=-3.2=-6\)
        \(\frac{y}{5}=-3\Rightarrow y=-3.5=-15\)
Bài 2 lập 1 đẳng thức trong 4 đẳng thức đã học rồi làm tương tự như trên nhé

2 tháng 10 2017

1,                                                                                                                       2, 7x = 3y => x/3 = y/7   mà x - y = 16

ta có x/2 = y/5 mà x + y = -21                                                                             => 16/-4 = -4

=> -21/7 = -3                                                                                                            x = -4 x 3 = -12 ; y = -4 x 7 = -28

x = -3 x 2 = -6

y= -3 x 5 = -15

3 tháng 11 2017

Đáp án là:

a) x=2,5;y=1,5.

3 tháng 11 2017

Đáp án là:

a) x=2,5;y=1,5.

b) Hầu như x=29,46230884.

Bài 1: 

Ta có:

\(y-x=25\Rightarrow y=25+x\)

Mà \(7x=4y\Rightarrow7x=4\cdot\left(25+x\right)\)

\(7x=100+4x\)

\(\Rightarrow7x-4x=100\)

\(3x=100\)

\(x=\frac{100}{3}\)

2 tháng 11 2023

bài 1 :

Ta có: 7x=4y ⇔ x/4=y/7

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

x/4=y/7=(y-x)/(7-4)=100/3

⇒x= 4 x 100/3=400/3 ; y = 7 x 100/3=700/3

bài 2 

ta có x/5 = y/6 ⇔ x/20=y/24

         y/8 = z/7 ⇔ y/24=z/21

⇒x/20=y/24=z/21

ADTCDTSBN(bài 1 có)

x/20=y/24=z/21=(x+y)/(20+24)=69/48=23/16

⇒x= 20 x 23/16 = 115/4

   y= 24x 23/16=138/2

   z=21x23/16=483/16

 

14 tháng 8 2021

Bài 1 : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\Rightarrow x=16;y=24;z=30\)

bài 2 : 

Đặt \(x=2k;y=5k\Rightarrow xy=10k^2=10\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)

Với k = 1 thì x = 2 ; y = 5

Với k = - 1 thì x = -2 ; y = -5

23 tháng 10 2017

(a)         a=4    b=8     c=10

(b)           

23 tháng 10 2017

a, Ta có : \(a:b:c=2:4:5 \)và \(a+b+c=22\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=2\Leftrightarrow a=2.2=4\)

\(\frac{b}{4}=2\Leftrightarrow b=2.4=8\)

\(\frac{c}{5}=2\Leftrightarrow c=2.5=10\)

Vậy a = 4 ; b = 8 ; c = 10

12 tháng 11 2017

Ta có: \(2x^3+5=21\)

           \(2x^3=16\)

           \(x^3=8\)

          \(\Rightarrow x=2\)(1)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được

\(\frac{x+16}{9}=\frac{y-25}{16}=\frac{z+9}{25}=\frac{x+16+y-25}{9+16}=\frac{z+9-x-16}{25-9}=\frac{x+y-9}{25}=\frac{z-x-7}{16}\)

Mà \(x=2\)

\(\Rightarrow\frac{y+2-9}{25}=\frac{z-2-7}{16}=\frac{y-7}{25}=\frac{z-9}{16}=\frac{2+16}{9}=2\)(cái này từ dãy tỉ số trên thay x vào bạn nhé!)

\(\hept{\begin{cases}y-7=2\cdot25=50\\z-9=2\cdot16=32\end{cases}}\)(nhân chéo bạn nhé!) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50+7=57\\z=32+9=41\end{cases}}\)(2)

Thay (1) và (2) vào A, ta được:

\(A=2+57+41+2017\)

\(A=2117\)

              Vậy A=2117

12 tháng 11 2017

Chúc bạn học tốt!   hihi      :)

5 tháng 11 2024

  Bài 1:  \(x\).(\(x-y\)) = \(\dfrac{3}{10}\) và y(\(x-y\)) = - \(\dfrac{3}{50}\)

    \(x\)(\(x\) - y) - y(\(x\) - y) = \(\dfrac{3}{10}\) - ( - \(\dfrac{3}{50}\))

     (\(x-y\)).(\(x-y\)) = \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{50}\)

        (\(x-y\))2 = \(\dfrac{15}{50}\) + \(\dfrac{3}{50}\)

        (\(x\) - y)2 = \(\dfrac{9}{25}\) = (\(\dfrac{3}{5}\))2

        \(\left[{}\begin{matrix}x-y=-\dfrac{3}{5}\\x-y=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\) 

TH1 \(x-y=-\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x.\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{3}{10}\\y.\left(-\dfrac{3}{5}\right)=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\) 

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\\y=-\dfrac{3}{50}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\) 

TH2: \(x-y=\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x.\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{10}\\y.\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{3}{50}:\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)  

    Vậy (\(x;y\)  ) = (- \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{10}\)); (\(\dfrac{1}{2}\); - \(\dfrac{1}{10}\))