K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2015

x^2 + x = x^2 + 2x.1/2  + 1/4 - 1/4 \

nhớ chọn mình nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

22 tháng 7 2015

\(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)x2+x>0 thì x>0

Vậy x2+x>0 thì x>0

*****nhiều nha

21 tháng 2 2017

\(x^2+x+3=x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\) luôn dương với mọi x

------------------

\(-2x^2+3x-8=2\left(-x^2+\frac{3}{2}x-4\right)=2\left[-x^2+2.\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}-\frac{55}{16}\right]=2\left[-\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{55}{16}\right]\)

\(=2\left[-\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{55}{16}\right]\le-\frac{55}{15}< 0\) luôn âm với mọi x

21 tháng 4 2019

Đặt : A=x^2+2014x

Ta có: A = x^2+2014x

           =>A= x(×+2014)

Để A có gtri dương=>x và ( x+2014) cùng dấu

Xét x và x+2014 có gtri dương

=>x lớn hơn  0     (1)

Xét x và x+2014 có gtri âm

=>x bé hơn -2014     (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra

Để A có gtri dương thì x phải lớn hơn 0 và bé hơn -2014

Chắc thế =))

29 tháng 2 2016

+x-x=0 (loại x)

x^ 8>= 0 và x^2 >=0 (với mọi x) => x^8-x^2+1 >=1 (với mọi x thuộc R) -> đpcm

29 tháng 2 2016

+x-x=0 (loại x)

x^ 8>= 0 và x^2 >=0 (với mọi x) => x^8-x^2+1 >=1 (với mọi x thuộc R) -> đpcm

19 tháng 2 2016

a, Để x2 + 5x đạt giá trị âm thì 1 trong 2 số là âm và GTTĐ của số âm hơn GTTĐ của số tư nhiên

và x2 luôn tự nhiên => 5x âm

=>  GTTĐ của x2 < GTTĐ của 5x

=> x < 5

=> x thuộc {4; 3; 2; 1;....}

Vậy....

15 tháng 7 2016

câu hỏi này tôi xem xét lại sau

31 tháng 7 2018

a, Thay x = -2, ta có :

f(-2) = (-2 )2 + ( m . -2 ) + 2 = 0

           4 + ( -2m ) + 2 = 0

           4 - 2m = -2

           2m = 6 \(\Rightarrow\)m = 3

b, m = 3 \(\Rightarrow\)f(x) = x2 + 3x + 2 

                       f(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2+x\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)

8 tháng 12 2018

a)  (-2)+m.(-2)+2=0 <=> m=3                                        b) f(x)=x2+3x+2

 f(x) có tổng các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ nên f(x) nhận -1 làm một nghiệm.Như vậy f(x) có 2 nghiệm là -2 (theo câu a) và -1 ngoài ra ko còn nghiệm nào khác vì đa thức bậc hai có nhiều nhất là hai nghiệm.Do đó tập hợp các nghiệm của f(x) là S={-1:-2}