Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\frac{9}{1+\sqrt{x}}\) là số nguyên
=> 9 chia hết cho 1 + Vx
=> 1 + Vx thuộc Ư(9) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 9 ; -9}
Xét 6 trường hợp , ta có :
1 + Vx = 1 => Vx = 0 => x = 0
1 + Vx = -1 => Vx = -2 => x thuộc O
1 + Vx = 3 => Vx = 2 => x = 4
1 + Vx = -3 => Vx = -4 => x thuộc O
1 + Vx = 9 => Vx = 8 => x = 64
1 + Vx = -9 => Vx = -10 => x thuộc O
Vậy x = 0 ; 4 ; 64
ps: Vx là căn bậc 2 của x nha
Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{p}\)⇔ p(x+y)=xy (1)
Vì p là số nguyên tố nên suy ra trong hai số x,y luôn có 1 số chia hết cho p.
Không mất tính tổng quát ta giả sử: x ⋮ p ⇒ x=kp (k∈N∗)
Nếu k=1, thay vào (1) ta được: p(p+y)=p ⇒ p+y=1, vô lí.
Do đó k≥2. Từ (1) suy ra: p(kp+y)=kp.y ⇔ y=\(\frac{kp}{k-1}\)
Do y∈N∗ mà (k;k−1)=1 ⇒ p ⋮ k−1 ⇒ k−1∈{1;p}
∙ k−1=1 ⇒ k=2⇒x=y=2p
∙ k−1 = p ⇒ k=p+1 ⇒ x=p(p+1),y=p+1
Vậy phương trình có ba nghiệm là: (2p;2p),(p+1;p2+p),(p2+p;p+1).
\(x^3=-\frac{27}{343}\)
\(x^3=\left(-\frac{3}{7}\right)^3\)
\(x=-\frac{3}{7}\)
Chúc bạn học tốt
Ta có : \(x^3=-\frac{27}{343}\)
\(\Rightarrow x=\sqrt[3]{-\frac{27}{343}}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{7}\)
Vậy \(x=-\frac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{4}{a+7}=1-\frac{5}{a+8}=1-\frac{6}{a+9}=1-\frac{7}{a+10}=1-\frac{8}{a+11}=1-\frac{9}{a+12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+3}{a+7}=\frac{a+3}{a+8}=\frac{a+3}{a+9}=\frac{a+3}{a+10}=\frac{a+3}{a+11}=\frac{a+3}{a+12}\)
=> Vì a nguyên dương => a +3 khác 0
=> a+7 =a+8 =a +9 =a+10=a+11=a+12 => 7=8=9=10=11=12 ( vô lí )
=> Không có số a nào thỏa mãn
bn ơi mk nghĩ đề bn ghi sai rồi đó mk sửa lại nha
Tìm số .... tối giản:
\(\frac{4}{a+7};\frac{5}{a+8};\frac{6}{a+9};\frac{7}{a+10};\frac{8}{a+11};\frac{9}{a+12}\)
Giải: Các phân số trên có dạng \(\frac{x}{a+x+3}\)
Để \(\frac{x}{a+x+3}\) tối giản \(\Leftrightarrow\)\(\left(x;a+x+3\right)=1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x;a+3\right)=1\)
Do đó a + 3 nguyên tố cùng nhau với mỗi số x = 4; 5; 6; 7; 8; 9
Mà a nhỏ nhất suy ra a + 3 = 11 (11 là số nguyên tố nhỏ nhất mà nguyên tố cùng nhau với mỗi số x = 4; 5; 6; 7; 8; 9)
Từ đó a = 8.
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)
\(A=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
để \(A\in Z\)thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
đến đây xét từng trường hợp rồi đối chiếu điều kiện là xong
a. Giá trị nhỏ nhất của A=\(\sqrt{2}+\frac{3}{11}\)
không có giá trị lớn nhất
b. Giá trị lớn nhất của B là \(\frac{5}{7}\) khi x=5 không có GTLN