Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; Gọi ƯCLN(n + 1; 3n + 4) = d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 3n + 3 - 3n - 4 ⋮ d
⇒ (3n -3n) - (4 - 3) ⋮ d ⇒ 0 - 1⋮ d ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d \(\in\) Ư(1) = 1
Vậy ƯCLN(n + 1; 3n + 4) = 1
ƯC(n +1; 3n +4) = 1
Gọi ƯCLN(30n + 4; 20n + 3) = d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}30n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}60n+8⋮d\\60n+6⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 60n + 8 - 60n - 6 ⋮ d
⇒ (60n - 60n) +(8 - 6) ⋮ d ⇒ 0 +2 ⋮ d ⇒ 2 ⋮ d
⇒ d \(\in\) Ư(2)
Vậy Ước chung lớn nhất của (30n + 4 và 20n + 3) là 2
Câu 1:
Gọi $d=ƯC(n, n+1)$
$\Rightarrow n\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow (n+1)-n\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯC(n, n+1)=1$
Câu 2:
Gọi $d=ƯC(5n+6, 8n+7)$
$\Rightarrow 5n+6\vdots d; 8n+7\vdots d$
$\Rightarrow 8(5n+6)-5(8n+7)\vdots d$
$\Rigtharrow 13\vdots d$
$\Rightarrow d\left\{1; 13\right\}$
a) Gọi ƯC cua 2n+1 ; 3n+1 là d
\(\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ d=1 \)
b) Gọi ƯC cua 5n+6 và 8n+7 là d
\(\Rightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\\\Rightarrow 40n+48-40n-35⋮d\\\Rightarrow5⋮d\\ d=5 \)
c)7n+10 và 5n+7
Gọi d=(7n+10,5n+7) với n \(\in\) N và d \(\in\) N*
\(\Rightarrow\)7n+10\(⋮\)d\(\Rightarrow\)5(7n+10)\(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+50\(⋮\)d (1)
\(\Rightarrow\)5n+7\(⋮\)d \(\Rightarrow\)7(5n+7) \(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+49\(⋮\)d (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (35n+50)-(35n+49)\(⋮\)d
35n+50-35n-49 \(⋮\)d
(35n-35n)+(50-49)\(⋮\)d
0 + 1 \(⋮\)d
1 \(⋮\)d
Vì:1\(⋮\)d nên d\(\in\)Ư(1)
Mà:Ư(1)={1} nên d=1
Vậy 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
a. Gọi ƯC(3n+5;n+2) là d
Ta có •3n+5 chia hết cho d
•n+2 chia hết cho d
=> 3(n+2) chia hết cho d
=> 3n+6chia hết cho d
=> (3n+6)-(3n+5) chia hết cho d
=>3n+6-3n-5 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d=1
Vậy ƯC(3n+5;n+2) =1
b. Gọi ƯC(n+2;2n+3) là d
Ta có • n+2 chia hết cho d
=> 2n+4 chia hết cho d
•2n+3 chia hết cho d
=> (2n+4)-(2n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d=> d=1
=> ƯC(n+2;2n+3) =1
Vậy n+2 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 1 :
a) Ta có :
\(12=2^2.3\)
\(26=2.13\)
\(70=2.5.7\)
=> UCLN ( 12 , 26 , 70 ) = 2
=> UC ( 12 , 26 , 70 } = Ư ( 2 ) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 }
b)
Ta có ;
\(60=2^2.3.5\)
\(45=3^2.5\)
=> BCLN ( 60 ; 45 ) = \(2^2.3^2.5\)= 180
=> BC ( 60 ; 45 } = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; 1080 , ...}
Mà đề bài yêu cầu tìm BC ( 60 ; 45 } có 3 chữ số
=> BC ( 60 ; 45 ) = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 }
Bài 2 :
Gọi UCLN ( n + 1 ; 3n + 4 ) = d
=> n + 1 chia hết cho d ; 3n + 4 chia hết cho d
=> 3(n+1) chia hết cho d ; 3n + 4 chia hết cho d
=> 3n + 4 - ( 3n + 3 ) chia hết cho d
=> 3n + 4 - 3n - 3 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> n + 1 và 3n + 4 ( n thuộc N ) là nguyên tố cùng nhau
12=22.3
26=2.13
70=2.5.7
UCLN<12;26;70>=2
=>UC<12;26;70>={1;2}
a; Gọi UCLN(3n-2; 4n-3)= d (d thuộc N sao)
=> 4n-3-(3n-2) chia hết cho d <=> 1 chia hết cho d=> d=1 => UCLN của 3n-2 và 4n-3 là 1
=> 3n-2/4n-3 là phân số tối giản
b tương tự (nhân 6 vs tử, nhân 4 vs mẫu rồi trừ)
a) Gọi d là ƯCLN(3n - 2, 4n - 3), d ∈ N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(3n-2,4n-3\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản.
b) Gọi d là ƯCLN(4n + 1, 6n + 1), d ∈ N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(12n+3\right)-\left(12n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(4n+1,6n+1\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{4n+1}{6n+1}\) là phân số tối giản.
a) Đặt \(d=\left(n+3,n+4\right)\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+4\right)-\left(n+3\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
b) Đặt \(d=\left(2n+5,4n+11\right)\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\4n+11⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+11\right)-2\left(n+5\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
c) Đặt \(d=\left(3n+4,4n+5\right)\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\4n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow4\left(3n+4\right)-3\left(4n+5\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.