![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
d, D=3n+5=3(n+2) -1
để D chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 1 =>n=-1 (KTM) ;n=-3 (KTM) vậy ko có giá trị nào thỏa mãn
a, A=3n+10 = 3(n+3) +1
Để A chia hết cho (n+3) thì 1 phải chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc ước của 1 => n=-2 hoặc n=-4
Mà n là số tự nhiên nên không có giá trị nào thỏa mãn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có 2n+13=2(n+2)+9
Vì 2(n+2)chia hết cho n+2
Nên để 2n+13chia hết n+2 thì 9 phải chia hết cho n+2
Suy ra n+2 thuộc Ư(9)
Suy ra n+2 thuộc {1,3,9}
Ta có bảng sau
| |||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Vì n thuộc Nneen n thuộc {1,7}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. a) \(\left(n+15\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left[n+15-\left(n+2\right)\right]⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left[n+15-n-2\right]⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow13⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ_{\left(13\right)}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{...\right\}\)
b) \(\left(3n+17\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+17\right)⋮3\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+17\right)⋮\left(3n+3\right)\)
\(\Rightarrow\left[\left(3n+17\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left[3n+17-3n-3\right]⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow14⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ_{\left(14\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{...\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, n+3 chia hết cho n-1
=>(n-1)+4 chia hết cho n-1
=> n -1 thuộc ước (4) ={1;2;4}
+/ n-1=1=>n=2
+/n-1=2=>n=3
+/n-1=4=>n=5
b,4n+3 chia hết cho 2n+1
=>2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1
=>2n+1=1=>2n=0=>n=0
Giải :
Có :
n + 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1
=> 2 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(2) = { 1 ; 2 }
=> n thuộc { 0 ; 1 }
Hok tốt nhé :)
n+3=n+1+2
mà n+1 chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(2)
=>n+1 thuộc {1;2}
=>n =0 hoặc n=1