K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

d, D=3n+5=3(n+2) -1
để D chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 1 =>n=-1 (KTM) ;n=-3 (KTM) vậy ko có giá trị nào thỏa mãn

9 tháng 10 2016

a, A=3n+10 = 3(n+3) +1
 Để A chia hết cho (n+3) thì 1 phải chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc ước của 1 => n=-2 hoặc n=-4 
Mà n là số tự nhiên nên không có giá trị nào thỏa mãn

3 tháng 7 2016

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

3 tháng 7 2016

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

30 tháng 11 2018

a) ta có 2n+13=2(n+2)+9

Vì 2(n+2)chia hết cho n+2

Nên để 2n+13chia hết n+2 thì 9 phải chia hết cho n+2

Suy ra n+2 thuộc Ư(9)

Suy ra n+2 thuộc {1,3,9}

Ta có bảng sau 

n+2139
n-117
   
    

Vì n thuộc Nneen n thuộc {1,7}

23 tháng 10 2017

n+6 chia hết cho n

vì n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(6)

=> n thuộc {1;2;3;6}

vậy n thuộc (1;2;3;6)

23 tháng 10 2017

\(\in\)( 1 ; 2 ; 3 ; 6 )

Ủng hộ với

29 tháng 11 2017

1)Ta co A=52014-52013+...-5+1

=>5A=52015-52014+...+5

=>6A=52015+1

=>6A-1=52015

=>5n=52015

=>n=2015