K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

a) ta có 2n+13=2(n+2)+9

Vì 2(n+2)chia hết cho n+2

Nên để 2n+13chia hết n+2 thì 9 phải chia hết cho n+2

Suy ra n+2 thuộc Ư(9)

Suy ra n+2 thuộc {1,3,9}

Ta có bảng sau 

n+2139
n-117
   
    

Vì n thuộc Nneen n thuộc {1,7}

29 tháng 11 2021

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

29 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

11 tháng 12 2016

cậu t đi

11 tháng 12 2016

\(5^{2016}\) ?

18 tháng 12 2017

1,

a, n+3 chia hết cho 13

=> n+3 thuộc B(13)

=> n+3=13k (k thuộc N)

=> n=13k-3 

Vậy n có dạng 13k-3

b, n-3 chia hết cho n+3

=> n+3-6 chia hết cho n+3

=>6 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}

=>n thuộc {-2;-1;0;3}

Vì n là stn nên n thuộc {0;3}

c,2n+4+5 chia hết cho n+1

=>2n+2+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+7 chia hết cho n+1

=>7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}

=>n thuộc {0;7}

d, 2n-7 chia hết cho 3-n

Vì 2(3-n) chia hết cho 3-n

=> 2n-7+2(3-n) chia hết cho 3-n

=> 2n-7+6-2n chia hết cho 3-n

=>-1 chia hết cho 3-n

=>3-n thuộc Ư(-1)={1;-1}

=>n thuộc {2;4}

2, 

Ta có: (p-1)p(p+1) chia hết cho 3 mà (p,3)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ => p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp, có 1 số là bội 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)

Mà (3,8) = 1 (3)

Từ (1),(2),(3) => (p-1)(p+1) chia hết cho 24

16 tháng 7 2016

không trả lời

16 tháng 7 2016

không trả lời

5 tháng 11 2016

sao ko ai trả lời

16 tháng 7 2016

không trả lời