Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:
F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0
=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A(x) có 2 nghiệm
B(x) ko có nghiệm
C(x) có 2 nghiệm
mk nghĩ thế chứ làm thì dốt cái này hi i!!!!!!!!!!!!!!!!!!
56876
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tất cả các bài này đều vô nghiệm không biết ai cho đề này giải sặc sừ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
phân tích thành nhân tử thì dc chứ tìm nghiệm mà ko có kết quả thì chịu
a,x2 +10x + 16= x2 + 2x +8x+16=x(x+2)+8(x+2)=(x+8)(x+2)
b, x2 - 6x - 7 = x2 + x - 7x -7= x(x+1)-7(x+1)=(x-7)(x+1)
c,mình ko làm dc
a/ Ta có \(f\left(x\right)=x^2+10x+16\)
Khi f (x) = 0
=> \(x^2+10x+16=0\)
=> \(x^2+2x+8x+16=0\)
=> \(\left(x^2+2x\right)+\left(8x+16\right)=0\)
=> \(x\left(x+2\right)+8\left(x+2\right)=0\)
=> \(\left(x+2\right)\left(x+8\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+8=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy f (x) có 2 nghiệm: x1 = -2; x2 = -8.
b/ Ta có \(g\left(x\right)=x^2-6x-7\)
Khi g (x) = 0
=> \(x^2-6x-7=0\)
=> \(x^2+x-7x-7=0\)
=> \(\left(x^2+x\right)-\left(7x+7\right)=0\)
=> \(x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)
=> \(\left(x+1\right)\left(x-7\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-7=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=7\end{cases}}\)
Vậy g (x) có 2 nghiệm: x1 = -1; x2 = 7.
c) Bó tay...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(4x^2-7x+3=4x^2-4x-\left(3x-3\right)\)
\(=4x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(4x-3\right)\)
Cho đa thức trên bằng 0 và tự tìm nghiệm:D
b)\(3x^2-7x+4=3x^2-3x-4x+4\)
\(=3x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(3x-4\right)\)
Cho đa thức trên bằng 0 và tự tìm nghiệm:D
c) \(5x^2+7x+2=5x^2+5x+2x+2=5x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(5x+2\right)\)
Cho đa thức trên bằng 0 và tự tìm nghiệm:D
d) \(6x^2-5x+1=6x^2-3x-2x+1=3x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)\)
Cho đa thức trên bằng 0 và tự tìm nghiệm:D
e) Tương tự
f)\(3x^2-6x-x+2=3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=\left(3x-1\right)\left(x-2\right)\)
Cho đa thức trên bằng 0 và tự tìm nghiệm:D
a) \(4x^2-7x+3\)
\(=4x^2-4x-3x+3\)
\(=4x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\)
\(=\left(4x-3\right)\left(x-1\right)\)
b) \(3x^2-7x+4\)
\(=3x^2-3x-4x+4\)
\(=3x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\)
\(=\left(3x-4\right)\left(x-1\right)\)
c)\(5x^2+7x+2\)
\(=5x^2+5x+2x+2\)
\(=5x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)
\(=\left(5x+2\right)\left(x+1\right)\)
d) \(6x^2-5x+1\)
\(=6x^2-3x-2x+1\)
\(=3x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)\)
\(=\left(3x-1\right)\left(2x-1\right)\)
e) \(12x^2-x-6\)
\(=12x^2-9x+8x-6\)
\(=3x\left(4x-3\right)+2\left(4x-3\right)\)
\(=\left(3x+2\right)\left(4x-3\right)\)
f) \(3x^2-7x+2\)
\(=3x^2-6x-x+2\)
\(=3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)
\(=\left(3x-1\right)\left(x-2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) a) x=0 hoặc x=4 hoặc x=-4
b) x=-3 hoặc x=1 hoặc x=-1
c) x=1 hoặc x=4
d) x=1 hoặc x=-1/6
2) a) m(x) = 3x
b) x=-2 hoặc x=-1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(M=\frac{-2}{7}x^4y\cdot\left(-\frac{21}{10}\right)xy^2z^2=\left(-\frac{2}{7}\cdot-\frac{21}{10}\right)\left(x^4x\right)\left(yy^2\right)z^2=\frac{3}{5}x^5y^3z^2\)
Hệ số 3/5
\(N=-16x^2y^2z^4\cdot\left(-\frac{1}{4}\right)xy^2z=\left(-16\cdot-\frac{1}{4}\right)\left(x^2x\right)\left(y^2y^2\right)\left(z^4z\right)=4x^3y^4z^5\)
Hệ số 4
Làm nốt b Quỳnh đag lm dở.
Ta có \(P\left(x\right)=C\left(x\right)+D\left(x\right)\)
\(P\left(x\right)=2x^4+2x-6x^2-x^3-3+4x^2+x^3-2x^2-2x^4-2x+5x^2+1\)
\(P\left(x\right)=x^2-2\)
Ta có : \(P\left(x\right)=x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x2 + 10x + 16
+Thay x= -2 vào ta được:
(-2)2 + 10.(-2) + 16
= (-16) + 16=0
+Thay x= -8 vào ta được:
(-8)2 + 10.(-8) + 16
= (-16) + 16=0
Vậy x= -2 và x= -8 đều là nghiệm của đa thức x2 + 10x + 16.
b) x2 - 6x - 7
+Thay x=7 vào ta được:
72 - 6.7 - 7
= 7 - 7=0
+Thay x= -1 vào ta được:
(-1)2 - 6.(-1) - 7
= 7 - 7=0
Vậy x=7 và x= -1 đều là nghiệm của đa thức x2 - 6x - 7.
c) x3 - 7x + 8
Ta có: x3 > hoặc =0 với mọi x
=> x3 - 7x + 8 > 0 với mọi x, tức là ≠ 0 với mọi x.
Vậy đa thức x3 - 7x + 8 không có nghiệm.
Chúc bạn học tốt!
`B(x)=8(x-1)-6x`
Đặt `B(x)=0`
`8(x-1)-6x=0`
`<=>8x-8-6x=0`
`<=>2x-8=0`
`<=>2x=8`
`<=>x=4`
Vậy nghiệm của B(x) là 4
`C(x)=12x^2-3`
Đặt `C(x)=0`
`<=>12x^2-3=0`
`<=>12x^2=3`
`<=>x^2=1/4`
`<=>x=1/2` hoặc `x=-1/2`
Vậy nghiệm của C(x) là `1/2` và `-1/2`
`C(x)=5x^2+45x`
Đặt `C(x)=0`
`<=>5x^2+45x=0`
`<=>5x(x+5)=0`
`<=>[(5x=0),(x+5=0):}`
`<=>[(x=0),(x=-5):}`
Vậy nghiệm của `C(x)` là `0` và `-5`