Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x2 + 10x + 16
+Thay x= -2 vào ta được:
(-2)2 + 10.(-2) + 16
= (-16) + 16=0
+Thay x= -8 vào ta được:
(-8)2 + 10.(-8) + 16
= (-16) + 16=0
Vậy x= -2 và x= -8 đều là nghiệm của đa thức x2 + 10x + 16.
b) x2 - 6x - 7
+Thay x=7 vào ta được:
72 - 6.7 - 7
= 7 - 7=0
+Thay x= -1 vào ta được:
(-1)2 - 6.(-1) - 7
= 7 - 7=0
Vậy x=7 và x= -1 đều là nghiệm của đa thức x2 - 6x - 7.
c) x3 - 7x + 8
Ta có: x3 > hoặc =0 với mọi x
=> x3 - 7x + 8 > 0 với mọi x, tức là ≠ 0 với mọi x.
Vậy đa thức x3 - 7x + 8 không có nghiệm.
Chúc bạn học tốt!
a)\(4x^2-7x-2=0\Leftrightarrow4x^2+x-8x-2=0\Leftrightarrow x\left(4x+1\right)-2\left(4x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\4x+1=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-\frac{1}{4}\end{array}\right.\)
b)\(3x^2+10x+3=0\Leftrightarrow3x^2+9x+x+3=0\Leftrightarrow3x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3x+1=0\\x+3=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{3}\\x=-3\end{array}\right.\)
c)\(x^2-x-20=0\Leftrightarrow x^2+4x-5x-20=0\Leftrightarrow x\left(x+4\right)-5\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-5=0\\x+4=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=5\\x=-4\end{array}\right.\)
d)\(6x^2+7x-3=0\Leftrightarrow6x^2-2x+9x-3=0\Leftrightarrow2x\left(3x-1\right)+3\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(3x-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+3=0\\3x-1=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)
e)\(10x^2-14x-12=0\Leftrightarrow2\left(5x^2-7x-6\right)=0\Leftrightarrow5x^2-7x-6=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2+3x-10x-6=0\Leftrightarrow x\left(5x+3\right)-2\left(5x+3\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(5x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\5x+3=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-\frac{3}{5}\end{array}\right.\)
Bài 1:
a) \(x^2+7x-8=x^2+2.x.\frac{7}{2}+\frac{49}{4}-\frac{81}{4}\)
\(=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{81}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{2}=\frac{9}{2}\\x+\frac{7}{2}=\frac{-9}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức m(x) là 1 hoặc -8
b) \(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\16-4x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là 3 hoặc 4
c) \(5x^2+9x+4=0\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{9}{5}x+\frac{4}{5}=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x.\frac{9}{10}+\frac{81}{100}-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2-\frac{1}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{9}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\\x+\frac{9}{10}=\frac{-1}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy...
Bài 1:
Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:
F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0
=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
\(a)\) Ta có :
\(x^2+6x+9=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)
Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=x^2+6x+9\) là \(x=-3\)
Chúc bạn học tốt ~
Sắp xếp A(x)=\(2x^5+x^3+x^2-7x-9\)
B(x)=\(x^4+4x^3+4x^2+5x+11\)
b,M(x)= \(2x^5+x^4+5x^3+5x^2-2x+2\)
N(x)=\(2x^5-x^4-3x^3-3x^2-12x-20\)
c, Thay x=2 vào N(x) ta được
N(2)=0 Vậy 2 là nghiệm của đt N(x)
Thay x=2 vào M(x) ta được
M(2)=.... \(\ne\)0(tự tính nha)
Vậy.............
1) \(A\left(x\right)=-5x^3+3x^4+\frac{5}{7}-8x^2-10x\)
\(A\left(x\right)=3x^4-5x^3-8x^2-10x+\frac{5}{7}\)
\(B\left(x\right)=-2x^4-\frac{2}{7}+7x^2+8x^3+6x\)
\(B\left(x\right)=-2x^4+8x^3+7x^2+6x-\frac{2}{7}\)
2) \(A\left(x\right)=3x^4-5x^3-8x^2-10x+\frac{5}{7}\)
+
\(B\left(x\right)=-2x^4+8x^3+7x^2+6x-\frac{2}{7}\)
\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=x^4+3x^3-x^2-4x+\frac{3}{7}\)
\(A\left(x\right)=3x^4-5x^3-8x^2-10x+\frac{5}{7}\)
-
\(B\left(x\right)=-2x^4+8x^3+7x^2+6x-\frac{2}{7}\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^4-13x^3-15x^2-16x+1\)
phân tích thành nhân tử thì dc chứ tìm nghiệm mà ko có kết quả thì chịu
a,x2 +10x + 16= x2 + 2x +8x+16=x(x+2)+8(x+2)=(x+8)(x+2)
b, x2 - 6x - 7 = x2 + x - 7x -7= x(x+1)-7(x+1)=(x-7)(x+1)
c,mình ko làm dc
a/ Ta có \(f\left(x\right)=x^2+10x+16\)
Khi f (x) = 0
=> \(x^2+10x+16=0\)
=> \(x^2+2x+8x+16=0\)
=> \(\left(x^2+2x\right)+\left(8x+16\right)=0\)
=> \(x\left(x+2\right)+8\left(x+2\right)=0\)
=> \(\left(x+2\right)\left(x+8\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+8=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy f (x) có 2 nghiệm: x1 = -2; x2 = -8.
b/ Ta có \(g\left(x\right)=x^2-6x-7\)
Khi g (x) = 0
=> \(x^2-6x-7=0\)
=> \(x^2+x-7x-7=0\)
=> \(\left(x^2+x\right)-\left(7x+7\right)=0\)
=> \(x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)
=> \(\left(x+1\right)\left(x-7\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-7=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=7\end{cases}}\)
Vậy g (x) có 2 nghiệm: x1 = -1; x2 = 7.
c) Bó tay...