K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

a) Ta có :

\(7n+3⋮n\)

\(n⋮n\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n+3⋮n\\7n⋮n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3⋮n\)

\(n\in N;3⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Vậy ....................

b) Ta có :

\(12n-1⋮4n+2\)

\(4n+2⋮4n+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-1⋮4n+2\\12n+6⋮4n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow7⋮4n+2\)

\(n\in N\Leftrightarrow4n+2\in N;4n+2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+2=1\\4n+2=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=\dfrac{-1}{4}\\n=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\) \(\left(loại\right)\)

Vậy ....

12 tháng 8 2017

mình chỉ bt câu a mình học trên lớp thôi bn thông cảm ! :(

a.

Ta có: 7n+3 chia hết cho n => 7n chia hết cho n => 3 chia hết cho n

mà n thuộcN => n thuộc Ư(3)

vậy n thuộc Ư [1;3}

TICK zùm mình nhé!

12 tháng 8 2017

\(a,\frac{7n+3}{n}\)

\(\Rightarrow3⋮n\)Vì \(7n⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left(1;3\right)\)

\(b,\frac{12n-1}{4n+2}\)

\(=\frac{12n+6-7}{4n+2}\)

\(=\frac{3\left(4n+2\right)}{4n+2}-\frac{7}{4n+2}\)

Để \(12n-1⋮4n+2\)

\(\Rightarrow7⋮4n+2\)

\(\Rightarrow4n+2\inƯ\left(7\right)=\left(1;7;-1;-7\right)\)

25 tháng 10 2016

a) n + 3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n

Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }

b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )

Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Mà n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )

theo bài ra ta có : 

16 - 3n chia hết cho n + 4

28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4

28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4

vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4

Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }

vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }

d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )

ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )

Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n

=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

49 chia hết cho 9 - 2n

để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n

Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }

Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)

19 tháng 5 2017

a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )

Ta có : n chia hết cho n

           n + 3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 3 )

=> n thuộc { 1 ; 3 }

26 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n

n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n

3\(⋮\)n 35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :

\(\Rightarrow\)n={1}

Làm tượng tự với các câu sau

25 tháng 2 2017

Có n + 3 chia hết cho n

=> n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

n = { 1 ; 3}

2 tháng 11 2017

\(\left(n-5\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(\left(n-5\right)-\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(\left(n-5-n+2\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(-3⋮\left(n-2\right)\)

=> n-2\(\inƯ\left(-3\right)\) ={\(\pm1,\pm3\) }

ta có bảng sau

n-2 -1 1 -3

3

n 1 3 -1 5
tm tm loại tm

vậy n\(\in\left\{1;3;5\right\}\)

26 tháng 10 2017

a) n = 3

b) n = 1

c) n = ........?

26 tháng 10 2017

Ghi cả lời giải ra chứ

14 tháng 7 2016

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

14 tháng 7 2016

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b

25 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n

n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n

3\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,3}

b)7n+8\(⋮\)n

7n\(⋮\)n

7n+8-7n\(⋮\)n

8\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,2,4,8}

c)35-12n\(⋮\)n

12n\(⋮\)n

35-12n-12n\(⋮\)n

35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,5,7,35}

d)n+8\(⋮\)n+3

n+3\(⋮\)n+3

n+8-(n+3)\(⋮\)n+3

n+8-n-3\(⋮\)n+3

5\(⋮\)n+3

\(\Rightarrow\)n+3={1,5}

\(\Rightarrow\)n={-1,2}

vi x\(\in\)N nen x =2

d)16-3n\(⋮\)n+4

3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3n-12\(⋮\)n+4

4\(⋮\)n+4

\(\Rightarrow\)n+4={1,4}

voi n+4=1\(\Rightarrow\)n=khong tim duoc

voi n+4=4\(\Rightarrow\)n=0

vay n=0

 

12 tháng 10 2017

a) n + 3 chia hết cho n

(n chia hết cho n + 3 ) chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n E Ư(3)={ 1;3}

Các câu còn lại bạn tự giải nhé