K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Bước 1. Tách.

Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng.

Bước 3. Tìm n+1.

Bước 4. Tìm n.

Ta có: 3 n + 4 = 3 n + 3 + 1 = 3 n + 1 + 1

Để  3 n + 4 ⋮ n + 1  thì  1 ⋮ n + 1

⇒ n + 1 = 1 ⇒ n = 0

19 tháng 4 2019

Chồi ôi Thu lấy đề của ai nhỉ

19 tháng 4 2019

Xuân Tuấn Trịnh29 tháng 4 2017 lúc 9:10

a) Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n-1 hay n-1 không phải Ư(5) mà Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng sau:

n−1≠n−1≠-5-115
n≠n≠-4026

Vậy n≠{−4;0;2;6}≠{−4;0;2;6}thì A là phân số

n=0 => A=50−1=−550−1=−5

n=10 => A=510−1=59510−1=59

n=-2 => A=5−2−1=−535−2−1=−53

Để A là số nguyên =>5 chia hết cho n-1 <=>n-1 là Ư(5)

Từ bảng trên => n={-4;0;2;6} thì A nguyên

b) Do n là Số tự nhiên => n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=>phân số nn+1nn+1tối giản(dpcm)

c)11⋅2+12⋅3+...+149⋅50=1−12+12−13+...+149−150=1−150<1(đpcm)

~hok tốt~

25 tháng 9 2020

xời dăm ba cái bài này tui...........................ko thik làm 

25 tháng 9 2020

+ Ta có: \(6n⋮6\forall n\)\(\Rightarrow\)\(6n+3:6\)dư  \(3\)

                                            \(6n-3:6\)dư  \(6-3=3\)

+ Ta lại có: \(6.\left(n+3\right)⋮6\forall n\)\(\Rightarrow\)\(6.\left(n+3\right)+3:6\)dư  \(3\)

Vậy \(6n+3,\)\(6n-3,\)\(6.\left(n+3\right)+3\)chia 6 dư 3

9 tháng 8 2020

Số chia 8 dư 1 có dạng 8x + 1  (với x thuộc N)

Xét từng đáp án:

8n \(⋮\)8 (loại)              (n thuộc N)

8n + 1 (chọn)    (...)

8n - 1 = 8n + 8 - 7 = 8.(n + 1) - 7 chia 8 dư 7 (loại) (...)

8.(n + 1) \(⋮\)8 (loại) (...)

8.(n + 1) + 1 chia 8 dư 1 (chọn) (...)

Vì 8.(n + 1) \(⋮\)8 và 1 chia 8 dư 1

Vậy có 8n + 1 và 8.(n + 1) + 1 thỏa mãn đề bài

6 tháng 8 2019

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Bước 1. Tách.

Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng.

Bước 3. Tìm n.

n ⋮ n , để  n + 6 ⋮ n  thì  6 ⋮ n  (tức là 6 phải chia  hết cho n) mà  n ∈ ℕ  nên  n ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 6 .

1 tháng 8 2019

a) 32 . 3n = 35

=> 3n      = 35 : 32

=> 3n      = 33

=>   n      = 3

b) (22 :  4) . 2n = 4

=> (4 : 4) . 2n   = 4

=> 2n                = 4

=> 2n                = 22

=>   n                = 2

c) \(\frac{1}{9}.3^4.3^n=3^7\) 

\(\Rightarrow3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)

\(\Rightarrow3^{-2+4+n}=3^7\)

\(\Rightarrow3^{2+n}=3^7\)

\(\Rightarrow2+n=7\)

\(\Rightarrow n=5\)

d) \(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)

\(\Rightarrow3^{-2}.3^{3n}=n\)

\(\Rightarrow3^{-2+3n}=n\)

\(\Rightarrow-2+3n=n\)

\(\Rightarrow2n=2\)

\(\Rightarrow n=1\)

1 tháng 8 2019

Bài làm :

a) 3. 3n = 35

3n = 35 : 32

3n = 33

=> n = 3

Vậy n = 3

b) ( 2: 4 ) . 2n = 4

( 4 : 4 ) . 2n = 4

=> 2n = 4

=> n = 2

Vậy n = 2

2 phần cuối bạn tham khảo bạn dưới nhé / Tiểu Dã /

9 tháng 10 2015

Số liền trước bằng số liền sau trừ 1

nên số liền trước của 3n +1 là 3n + 1 - 1 = 3n

3 tháng 9 2016

số liền sau của 4.n + 1 là số 4.n + 2

3 tháng 9 2016

So lien sau cua so 4.n+1 la 4.n+2

chuc bn hoc gioi!

1​/a. cho 2 số :A = 10 mũ​ 2004 + 1 phần​ 10 mũ​ 2005 +1.       B= 10 mũ​ 2005 + 1 phần​ 10 mũ​ 2006 + 1.              So sánh​ A và Bb. chứng​ minh A= 1+ 1 phần​ 2 mũ​ 2 +1 phần​ 3 mũ​ 2 + 1 phần​ 4 mũ​ 2 +...........+ 1 phần​ 100 mũ 2 < 2c. tìm​ số​ nguyên​ x đ​ể​ phân​ số​ 3x+7 phần​ x-1 là​ số​ nguyênd. tìm​ số​ nguyê​n đ​ể​ phân​ số​ n-2 phần​ n+5 có​ giá​...
Đọc tiếp

1​/a. cho 2 số :A = 10 mũ​ 2004 + 1 phần​ 10 mũ​ 2005 +1.       B= 10 mũ​ 2005 + 1 phần​ 10 mũ​ 2006 + 1.              So sánh​ A và B

b. chứng​ minh A= 1+ 1 phần​ 2 mũ​ 2 +1 phần​ 3 mũ​ 2 + 1 phần​ 4 mũ​ 2 +...........+ 1 phần​ 100 mũ 2 < 2

c. tìm​ số​ nguyên​ x đ​ể​ phân​ số​ 3x+7 phần​ x-1 là​ số​ nguyên

d. tìm​ số​ nguyê​n đ​ể​ phân​ số​ n-2 phần​ n+5 có​ giá​ trị​ nguyên

Bài 2:

a. tính​ tổng​ 20 số​ hạng​ đ​ầu​ tiên​ của​ dãy​ sau : 1 phần​ 1.2 , 1 phần​ 2.3 , 1 phần 3.4 , ...

b. tính​ tổng​ 5 số​ hạng đ​ầu​ tiên​ của​ dãy​ số​ sau : 5 phần​ 6 , 5 phần​ 66 , 5 phần​ 176 , 5 phần 336 ,.......

c. cho biểu​ thức​ : A = 5 mũ​ 2 phần​ 1.6 + 5 mũ​ 2 phần​ 6.11 +...+ 5 mũ​ 2 phần​ 26.31.       Chứng​ tỏ A > 1

2
4 tháng 5 2018
1/a, -Ta có: $B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$ -Vậy: B
4 tháng 5 2018

1/a,

-Ta có: 

$B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$

-Vậy: B<A

b,$A=1+(\frac{1}{2})^2+...+(\frac{1}{100})^2$

$\Leftrightarrow A=1+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{100^2}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}$

$\Leftrightarrow A<1+1-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2(đpcm)$
2,
a.
-Ta có:$\Rightarrow \frac{3x+7}{x-1}=\frac{3(x-1)+16}{x-1}=\frac{3(x-1)}{x-1}+\frac{16}{x-1}=3+\frac{16}{x-1}
-Để: 3x+7/x-1 nguyên
-Thì: $\frac{16}{x-1}$ nguyên
$\Rightarrow 16\vdots x-1\Leftrightarrow x-1\in Ư(16)\Leftrightarrow ....$
b, -Ta có:
$\frac{n-2}{n+5}=\frac{n+5-7}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}$
-Để: n-2/n+5 nguyên
-Thì: \frac{7}{n+5} nguyên
$\Leftrightarrow 7\vdots n+5\Leftrightarrow n+5\in Ư(7)\Leftrightarrow ...$