Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n+6⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2+4⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)
\(n^2+n+1⋮n+2\)\(\Rightarrow n^2+2n-n+1⋮n+2\Rightarrow n-1⋮n+2\Rightarrow n+2-3⋮n+2\)
đến đây 3 chia het cho n+2 suy ra n+2 thuoc uoc cua 3. bạn tính đc các giá trị thỏa mãn điều kiện n thuộc số tự nhiên và lớn hơn 0 đó là n=1
Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)
Giả sử\(\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+8\right)⋮\left(2n-5\right)\)
\(\Leftrightarrow2n+16⋮\left(2n-5\right)\)
\(\Leftrightarrow2n-5+21⋮\left(2n-5\right)\)
Do \(2n-5⋮2n-5\)
\(\Rightarrow21⋮\left(2n-5\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n-5\right)\inƯ\left(21\right)\)
Ta có bảng sau:
2n-5 | -21 | -7 | -3 | -1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
2n | -16 | -2 | 2 | 4 | 6 | 8 | 12 | 26 |
n | -8 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 13 |
Do \(n\inℕ^∗\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;4;6;13\right\}\)
b) 113+n=104 +9+n=104+(9+n)
vì 104 chia hết cho 13 nên để 113+n chia hết cho 13 khi (9+n) chia hết cho 13
=> 9+n có dạng 13.k ( k thuộc N)
hay 9+n=13.k => n=13.k -9 ( với k thuộc N*)
a) 113+n=112+1+n=112+(1+n)
Vì 112 chia hết cho 7 nên để 113+n chia hết cho 7 khi (1+n) chia hết cho 7
chúc bạn học tốt
=> 1+n có dạng 7.k ( k thuộc N)
\(15⋮n+1\)
Mà n là stn
=> n + 1 > 1
Ta có bảng :
n + 1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
n | 0 | 2 | 4 | 14 |
Vậy .........
Bài làm
Vì 15 \(⋮\)( n + 1 )
Suy ra ( n + 1 ) \(\in\)Ư(15) = ( 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; -1 ; -3 ; -5 ; -15 )
Suy ra n \(\in\)( 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; -2 ; -4 ; -6 ; -16 )
mà n \(\in\)N nên n = 0 ; 2 ; 4 ; 14
phần b tham khảo ở đây nhé :
Câu hỏi của Nguyễn Sĩ Hải Nguyên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
( https://olm.vn/hoi-dap/detail/45713562308.html)
Câu b:
Giải:
Ta có: 4n-5 = 2(2n-1)-5 chia hết 2n-1
mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1
Suy ra 5 cũng sẽ chia hết cho 2n-1 => 2n-1 thuộc Ư(5)
=> Ta có bảng sau
2n-1 | 5 | 1 |
2n | 6 | 2 |
n | 3 | 1 |
Vậy n e { 3;1 }
Sơ đồ con đường
Lời giải chi tiết
Bước 1. Tách.
Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng.
Bước 3. Tìm n.
Vì n ⋮ n , để n + 6 ⋮ n thì 6 ⋮ n (tức là 6 phải chia hết cho n) mà n ∈ ℕ nên n ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 6 .